Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chẩn đoán tiền sanh tại bệnh viện Từ Dũ - Trung tâm Chẩn đoán tiền sản

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng gồm 4 nội dung: mở đầu, phương thức hoạt động trung tâm chẩn đoán tiền sản tại bệnh viện Từ Dũ, tình hình hoạt động trung tâm chẩn đoán tiền sản tại bệnh viện Từ Dũ từ 03/1998 đến 06/2003, kết luận. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu, bài giảng. | Bài giảng Chẩn đoán tiền sanh tại bệnh viện Từ Dũ - Trung tâm Chẩn đoán tiền sản NỘI DUNG I. Mở đầu II. Phương thức hoạt động trung tâm chẩn đoán tiền sản tại bệnh viện Từ Dũ III. Tình hình hoạt động trung tâm chẩn đoán tiền sản tại bệnh viện Từ Dũ từ 03/1998 đến 06/2003 IV. Kết luận MỞ ĐẦU DTBS là vấn đề sức khỏe rất được quan tâm, đặc biệt trong thời kỳ đầu phát triển phôi thai. DTBS chiếm tỉ lệ đáng kể trong bệnh tật và tử vong ở người. 1981­1992: 1,6% trẻ sinh sống (Lancaster & Pedisich 1995) MỞ ĐẦU 1986 ­ 1995: tần suất DTBS ở thai nhi sau 22 tuần là 5,5% và ở trẻ sinh ra sống là 1,8% (Ham). Việt Nam: 3% (Bộ LĐTBXH) Ban Giám đốc bệnh viện Từ Dũ quyết định thành lập trung tâm CĐTS từ 3/ 1998. MỞ ĐẦU Cung cấp thông tin cho các đôi vợ chồng thuộc nhóm nguy cơ cao để có quyết định nên có thai hay không. Hướng dẫn các bà mẹ có thai thuộc nhóm nguy cơ cao khám tiền sản. Sàng lọc và phát hiện sớm DTBS MỞ ĐẦU FP, hCG siêu âm sớm nhiễm sắc thể đồ tế bào nước ối giúp cho việc chẩn đoán trước sanh những thai DTBS càng có hiệu quả. PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG ĐỐI TƯỢNG Mẹ > 35 tuổi Mẹ bị nhiễm siêu vi trong 3 tháng đầu thai kỳ. Bố hoặc mẹ có tiếp xúc các yếu tố gây DTBS: + Tia xạ. + Chất Dioxin và các chất độc hóa học khác PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG • ĐỐI TƯỢNG Tiền sử sanh con dị tật, thai lưu, sẩy thai liên tiếp (kể cả lần lập gia đình trước đây của vợ hoặc chồng) Tiền căn mắc một số bệnh nội khoa: tiểu đường, tuyến giáp, cao huyết áp, Các trường hợp đa ối cấp, thiểu ối, song thai 1 buồng ối Bố mẹ phải điều trị vô sinh. PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG •ĐỐI TƯỢNG Gia đình có người bị bệnh tâm thần hoặc dị tật. Bản thân bố hoặc mẹ có khuyết tật bẩm sinh. .