Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Làm gì khi trẻ nói không
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ebook "Làm gì khi trẻ nói không" có kết cấu nội dung gồm 8 chương trình bày về: Cha mẹ trở về tuổi thơ, thế nào là cha mẹ, vì sao phải sinh con, giáo dục con trẻ, tự do lựa chọn, tự do tín ngưỡng. Và đặc điểm nổi bật nhất của ebook đã truyền đạt trong nội dung là sự cố gắng xóa đi ranh giới giữa cha mẹ và con cái, khuyên cha mẹ nên nhớ về tuôi thơ của mình, coi mình là một đứa trẻ để đứng trên góc độ của trẻ suy nghĩ mọi vấn để và đồng hành cùng con. Mời các bạn tham khảo ebook này. | Table of Contents Lời nói đầu Chương 1 - Cha mẹ trở về với tuổi thơ Phân công công việc của cha mẹ Cha mẹ cũng từng là trẻ con Lời kết Chương 2 - Thế nào là cha mẹ? Cha mẹ trong mắt trẻ Những cha mẹ được trẻ ngưỡng mộ nhất Những cha mẹ không được trẻ ghi nhận Chương 3 - Vì sao phải sinh con? Trẻ có khiến bố mẹ tức giận không? Động cơ của việc sinh con Làm thế nào đẻ trẻ không khiến ta phát điên - hãy cảm kích vì trẻ Làm thế nào đẻ không tức điên vì con - “Chắc chắn mỗi đứa trẻ đều có thể trở thành người tốt” Chương 4 - Giáo dục con trẻ Cưỡi thiên nga ngắm nhìn thế giới Giáo dục tự do là điều không thể thiếu Chương 5 - Tự do lựa chọn Sợ hãi sinh ra lo lắng Vì sợ mà bạo hành Chương 6 - Tự do tín ngưỡng Thế nào là giáo dục đích thực? Giá trị của việc hiểu con Làm thế nào đế phát hiện ra niềm đam mê và tài năng của con? Chương 7 - Tự do ngôn luận Tự do ngôn luận trong gia đình Giao lưu thất bại Yếu tố quan trọng của giao lưu - Bốn nguyên tắc Chương 8 - Tự do trong đầy đủ Thiếu dũng khí Thiếu tình yêu Thiếu hy vọng Chương 9 - Hồi ức và tự do Sinh ra đã dũng cảm Sinh ra đã giàu có Sinh ra đã được giao phó sứ mệnh Sinh ra đã biết tư duy [1] [2] Làm gì khi trẻ nói không Trần Nhuệ Chia sẻ ebook : Chiasemoi.com Lời nói đầu Thời trung cổ, người phương Tây cho rằng trẻ em là những người lớn tí hon, vì vậy mọi chuyện liên quan đến trẻ em từ chuyện ăn uống đến cách giáo dục đều là bản thu nhỏ của người trưởng thành, cho đến khi Rousseau [1] nhận định, trẻ em có thế giới riêng của chúng. Trong tác phẩm nổi tiếng Emile, or on education (Emile hay là về giáo dục) [2] của mình, ông giáo dục chúng ta bằng những lời thấm thía: “Người lớn không hiểu chút gì về trẻ em, có quan niệm sai lầm về chúng, vì thế càng đi càng dấn sâu vào sai lầm. Những người sáng suốt nhất cũng đi nghiên cứu xem người trưởng thành biết làm gì, nhưng lại không hề xem xét xem khả năng của trẻ em sẽ có thể học được điều gì, họ luôn đối xử với trẻ em như người lớn mà không hề nghĩ rằng chúng chưa hề lớn”. Để .