Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân lập các chất từ dịch chiết vi khuẩn lam có khả năng ức chế tăng trưởng một số dòng tế bào ung thư
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được khả năng ức chế tăng trưởng của dịch chiết từ 9 chủng vi khuẩn lam lên 3 dòng tế bào ung thư phổ biến ở Việt Nam. Nhằm tìm ra được hợp chất có khả năng kháng ung thư từ dịch chiết vi khuẩn lam. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ***** Bùi Thị Thùy Dung PHÂN LẬP CÁC CHẤT TỪ DỊCH CHIẾT VI KHUẨN LAM CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ TĂNG TRƢỞNG MỘT SỐ DÒNG TẾ BÀO UNG THƢ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ***** Bùi Thị Thùy Dung PHÂN LẬP CÁC CHẤT TỪ DỊCH CHIẾT VI KHUẨN LAM CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ TĂNG TRƢỞNG MỘT SỐ DÒNG TẾ BÀO UNG THƢ Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Phạm Thị Lƣơng Hằng PGS. TS. Hoàng Thị Mỹ Nhung Hà Nội – Năm 2016 Luận văn cao học 2016 Bùi Thị Thùy Dung ̉ ̀ LƠI CAM ƠN Lời đầ u tiên , tôi xin gƣ̉i lời cảm ơn sâu sắ c nhấ t tới TS. Phạm Thị Lƣơng Hằng và PGS.TS. Hoàng Thị Mỹ Nhung, ngƣời đã trƣ̣c tiế p hƣớng dẫn , tạo mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i , giúp đỡ tôi trong suốt quá trình ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn. Các cô không chỉ là những ngƣời truyền đạt cho tôi những kiến thức mà còn hỗ trợ tôi rất nhiều về vật chất. Tôi thấy mình thật may mắn khi đƣợc là học trò của các cô. Tôi xin gƣ̉i lời cảm ơn chân thành nhấ t tới ThS. Bùi Thị Vân Khánh, ThS. Nguyễn Đắ c Tú , nhƣ̃ng ngƣời chi ̣ , ngƣời anh tâ ̣n tình hƣớng dẫn tôi nhƣ̃ng ki ̃ thuâ ̣t đầ u tiên khi bƣớc chân vào phòng thí nghiê ̣m . Anh, chị không chỉ truyền đạt cho tôi nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m trong công viê ̣c mà cả nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m quý báu trong cuô ̣c số ng, đó sẽ là nhƣ̃ng hành trang mà tôi sẽ luôn mang theo sau này . Xin gửi lời cảm ơn đến CN. Nguyễn Thị Thu Hà, CN. Hà Hữu Cƣờng, CN. Nguyễn Thị Loan, CN. Vũ Anh Công đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình làm thí nghiệm. Xin gƣ̉i lời cảm ơn sâu sắ c nhấ t tới các thầ y cô và cán bô ̣ trong Khoa Sinh học, đă ̣c biê ̣t là các thầ y cô trong Bô ̣ môn Sinh ho ̣c tế bào và Bộ môn Sinh lí Thực vật và Hóa sinh đã giúp đỡ , tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành lu ận văn này. Và, tôi .