Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu biến tính đá ong bằng lantan làm vật liệu hấp phụ xử lý ion florua và photphat trong nước thải

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Khả năng hấp phụ florua và phosphate tối đa của kích hoạt laterit được tìm thấy là 3,00 mg / g và 5,30 mg / g, tương ứng. Cả florua và phosphate hấp phụ quá trình này tốt ở môi trường axit và trung tính và giảm ở môi trường kiềm. Ảnh hưởng của các ion đồng bao gồm bicarbonate, sulphate, fluoride và phosphate lên hấp phụ cũng được nghiên cứu. | TẠP CHÍ HÓA HỌC 54(3) 356-361 THÁNG 6 NĂM 2016 DOI: 10.15625/0866-7144.2016-318 NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH ĐÁ ONG BẰNG LANTAN LÀM VẬT LIỆU HẤP PHỤ XỬ LÝ ION FLORUA VÀ PHOTPHAT TRONG NƯỚC THẢI Phương Thảo1*, Đỗ Quang Trung1, Đặng Thị Thu Hương1, Công Tiến Dũng2 Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 1 Bộ môn Hóa, Khoa Đại học Đại cương, Trường Đại học Mỏ-Địa chất 2 Đến Tòa soạn 3-3-2016; Chấp nhận đăng 10-6-2016 Abstract Removal of fluoride and phosphate from water has been studied and conducted, but high fluoride or phosphate content from wastewater has not well controlled. In order to increase adsorption capacity for fluoride and phosphate, natural laterite ore was studied to activate by impregnating with lanthanum nitrate. Activation condition and characterization of the adsorbent was investigated. Maximum fluoride and phosphate adsorption capacity of the activated laterite was found to be 3.00 mg/g and 5.30 mg/g, respectively. Both of fluoride and phosphate adsorption process are good at acid and neutral medium and reduce at alkaline medium. Effect of co-ions including bicarbonate, sulphate, fluoride and phosphate onto the adsorption was also studied. Keywords. Fluoride removal, phosphate removal, laterite, activated, adsorption, wastewater treatment. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhu cầu xã hội ngày càng phát triển cao đòi hỏi con người ngày càng sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để tăng năng suất sản lượng sản phẩm. Những hoạt động nhằm mục đích kinh tế của con người là nguyên nhân cơ bản làm ô nhiễm môi trường. Ở nước ta, hằng năm sản xuất hàng triệu tấn phân lân từ các nhà máy lớn như Supephotphat Lâm Thao, Long Thành, Đồng Nai, Văn Điển và Ninh Bình. Đến năm 2015, lượng phân bón sử dụng trong nước lên tới trên 3,5 triệu tấn. Trong nguyên liệu sản xuất phân lân có chứa 3 % florua. Khoảng 50-60 % lượng florua này nằm lại trong phân bón. Khi bón nhiều phân lân sẽ làm tăng hàm lượng florua trong đất và sẽ làm ô nhiễm đất khi hàm lượng của nó đạt tới .