tailieunhanh - Nghiên cứu đá ong biến tính bằng quặng apatit làm pha tĩnh trong chiết pha rắn, ứng dụng để tách và làm giàu Fe(iii), Cr(vi)

Trong bài viết này, hướng tới việc biến tính đá ong tự nhiên thành Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học – Tập 19, Số 1/2014 16 vật liệu hấp thu dùng làm pha tĩnh trong chiết pha rắn và ứng dụng vật liệu này để làm giàu và xác định một số ion kim loại nặng như Fe(III), Cr(VI),. trong một số nguồn nước. | Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học – Tập 19, Số 1/2014 NGHIÊN CỨU ĐÁ ONG BIẾN TÍNH BẰNG QUẶNG APATIT LÀM PHA TĨNH TRONG CHIẾT PHA RẮN, ỨNG DỤNG ĐỂ TÁCH VÀ LÀM GIÀU Fe(III), Cr(VI) Đến Toà soạn 29 - 8 - 2013 Ngô Thị Mai Việt Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên SUMMARY STUDY ON MODIFIED LATERITE BY APATITE ORE TO MAKE SOLID PHASE IN SPE FOR SEPERATING AND PRECONCENTRATING OF Fe(III), Cr(VI) This paper focus on the adsorption of Fe(III), Cr(VI) in aqueous solution on modified laterite by apatite ore additional cerium. Some physicochemistry properties of the material have been determined by SEM, XRD, IR and BET method. The result indicates that, Ca(II), Al(III), NO3- and Cl- ions in research solution reduce Fe(III) and Cr(VI) adsorption capacity of the material. The solution of EDTA was used for elution. The real of adsorption capacity for each metal was found as (Fe) and (Cr), respectively. It could be enriched and determined using modified laterite by apatite ore as SPE column. Concentration of Fe(III), Cr(VI) in waste water sample was analyzed by using SPE and UV-Vis. 1. MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, chiết pha rắn được ứng dụng phổ biến ở nhiều phòng thí nghiệm và nhiều trung tâm nghiên cứu. Mặt khác, nhờ công nghệ hiện đại, pha rắn ngày càng trở nên hiệu quả. Ngoài những ưu điểm trên, chiết pha rắn còn có khả năng tách các chất từ các mẫu có nền phức tạp, loại trừ ảnh hưởng của các chất nền và các chất lạ có trong mẫu phân tích, việc biến tính các vật liệu hấp thu cổ điển đã tạo ra nhiều loại pha rắn có các tính năng ưu việt, làm cho phương pháp chiết định lượng các chất đến mức pg/mL[3, 4]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi hướng tới việc biến tính đá ong tự nhiên thành 15 vật liệu hấp thu dùng làm pha tĩnh trong chiết pha rắn và ứng dụng vật liệu này để làm giàu và xác định một số ion kim loại nặng như Fe(III), Cr(VI),. trong một số nguồn nước. 2. THỰC NGHIỆM Hình 1. Ảnh SEM của đá ong biến tính 1. Nguyên .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN