Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Xây dựng bài giảng điêṇ tử phần thí nghiệm hóa học ở trường THPT hỗ trợ tự học cho sinh viên khoa sư phạm
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu giáo dục trọng tâm trong giai đoaṇ 2001–2005 đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố là “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong Giáo dục và Đào tạo ở tất cả các cấp hoc̣, bậc hoc̣, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin như là môṭ công cụhỗ trợ đắc lưc̣ nhất cho viêc̣ đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn hoc̣”. | XÂY DỰNG BÀ I GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN THÍ NGHIỆM HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT HỖ TRỢ TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM TS. Nguyễn Thị Kim Thành Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Mục tiêu giáo dục trọng tâm trong giai đoa ̣n 2001–2005 đã được Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o công bố là “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong Giáo dục và Đào tạo ở tất cả các cấ p học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin như là một công cụ hỗ trợ đắ c lực nhấ t cho viê ̣c đổ i mới phương pháp dạy học ở tấ t cả các môn học ”. Hóa học là một môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiê ̣m. Thí nghiệm hóa học giữ vai trò đặc biệt quan trọng như một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học. Thí nghiệm đóng vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức, phát triển tư duy, rèn kĩ năng, kĩ xảo, hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học, phong cách làm việc và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế. Xây dựng bài giảng điê ̣n tử phần thí nghiệm hóa học hỗ trợ cho sinh viên tự học đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. 1. Bài giảng điện tử Là toàn bộ kịch bản dạy học của người thầy được số hóa, tạo nên một phần mềm dạy học hoàn chỉnh có tương tác và khả năng quản lý. Đặc biệt là nó có thể thay thế vai trò của người thầy ở một số thời điểm nhất định. Là bài giảng có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong đó toàn bộ hoạt động dạy học được chương trình hóa thông qua môi trường multimedia,ở đó thông tin được truyền dưới các dạng văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phim video (video clip). Do vậy, bài giảng điện tử là tập hợp các học liệu điện tử được tổ chức theo mô ̣t kế t cấ u sư pha ̣m để có thể cung cấ p kiế n thức và ki ̃ năng cho người ho ̣c mô ̣t cách hiê ̣u quả thông qua sự trơ ̣ giúp của các phầ n mề m quản lí ho ̣c tâ ̣p (LMS – Learning Management System). 2. Học liệu điện tử Học liệu