Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 3 - Th.S Trần Phi Hoàng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 3 do Th.S Trần Phi Hoàng biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Khái niệm và ý nghĩa của phân tích công việc, những thông tin cần thu thập trong phân tích công việc, nội dung trình tự thực hiện phân tích công việc, các phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc,. | Chương 3: PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 3.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích công việc Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần thiết để thực hiện công việc. 3.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích công việc Bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc là hai tài liệu cơ bản khi phân tích công việc. Bản mô tả công việc liệt kê các chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ trong công việc, các điều kiện làm việc, yêu cầu kiểm tra, giám sát và các tiêu chuẩn cần đạt được khi thực hiện công việc. Bản mô tả công việc giúp ta hiểu được nội dung, yêu cầu của công việc và hiểu được quyền hạn, trách nhiệm khi thực hiện công việc. Bản tiêu chuẩn công việc liệt kê những yêu cầu về năng lực cá nhân như trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác, khả năng giải quyết vấn đề, các kỹ năng khác và các đặc điểm cá nhân thích hợp nhất cho công việc. Bản tiêu chuẩn công việc giúp chúng ta hiểu được các doanh nghiệp cần gì ở người nhân viên để hoàn thành công việc một cách tốt nhất. 3.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích công việc Phân tích công việc cung cấp các thông tin về những yêu cầu, đặc điểm của công việc như: Các hành động nào cần thiết để tiến hành thực hiện, thực hiện như thế nào? tại sao? Các loại máy móc trang thiết bị, dụng cụ cần thiết nào để thực hiện công việc. Các mối quan hệ với cấp trên và với đồng nghiệp. Khi biết phân tích công việc, nhà quản trị sẽ tạo ra được sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận trong doanh nghiệp. Phân tích công việc là một công cụ rất hữu hiệu giúp các doanh nghiệp, tổ chức mới thành lập hoặc đang cần có sự cải tổ hoặc thay đổi về cơ cấu tổ chức, tinh giản biên chế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 3.2. Những thông tin cần thu thập trong phân tích công việc Thông tin về các yếu tố của điều kiện làm việc: Điều kiện tổ chức hoạt động của doanh nghiệp Chế độ . | Chương 3: PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC 3.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích công việc Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần thiết để thực hiện công việc. 3.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích công việc Bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc là hai tài liệu cơ bản khi phân tích công việc. Bản mô tả công việc liệt kê các chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ trong công việc, các điều kiện làm việc, yêu cầu kiểm tra, giám sát và các tiêu chuẩn cần đạt được khi thực hiện công việc. Bản mô tả công việc giúp ta hiểu được nội dung, yêu cầu của công việc và hiểu được quyền hạn, trách nhiệm khi thực hiện công việc. Bản tiêu chuẩn công việc liệt kê những yêu cầu về năng lực cá nhân như trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác, khả năng giải quyết vấn đề, các kỹ năng khác và các đặc điểm cá nhân thích hợp nhất cho công việc.