Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Cơ sở lập trình 1: Chương 1 - Lê Cẩm Tú

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Cơ sở lập trình 1: Chương 1 do Lê Cẩm Tú biên soạn giới thiệu các khái niệm cơ bản về lập trình. Trong chương này sẽ trình bày lần lượt các nội dung cụ thể như: Các khái niệm cơ bản, các bước xây dựng chương trình, thuật toán và chương trình, giới thiệu ngôn ngữ lập trình C. | Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LẬP TRÌNH Hà Nội – 2014 Nội dung 05/01/2014 Chương 1-Các khái niệm cơ bản về lập trình Các khái niệm cơ bản 1 Các bước xây dựng chương trình 2 Thuật toán và chương trình 3 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C 4 2/27 2 1. Các khái niệm cơ bản Lập trình (programming) Nghệ thuật cài đặt một hoặc nhiều thuật toán trừu tượng có liên quan với nhau bằng một ngôn ngữ lập trình để tạo ra một chương trình máy tính. Bài toán Là việc nào đó ta muốn máy thực hiện để từ thông tin đưa vào (INPUT) tìm được thông tin ra (OUTPUT) Ví dụ: Giải phương trình bậc nhất ax + b = 0 INPUT: a, b thuộc R OUTPUT: nghiệm của phương trình ax + b = 0 Chương 1-Các khái niệm cơ bản về lập trình 05/01/2014 3/27 3 1. Các khái niệm cơ bản Thuật toán (Algorithm) Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác đó, từ Input của bài toán, ta nhận được Output cần tìm Al-Khwarizmi (780-850) - người có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành thuật ngữ “Algorithm” Ví dụ: Thuật toán giải pt ax + b = 0 Nếu a = 0 b = 0 thì phương trình có nghiệm bất kì. b ≠ 0 thì phương trình vô nghiệm. Nếu a ≠ 0 Phương trình có nghiệm duy nhất x = -b/a 05/01/2014 Chương 1-Các khái niệm cơ bản về lập trình 4/27 Các đặc trưng của thuật toán Input (dữ liệu vào): Mỗi thuật toán cần có một số (có thể bằng 0) các dữ liệu ban đầu Output (Kết quả):Thuật toán phải cho ra được kết quả Tính xác định: Các thao tác phải xác định, không nhập nhằng, lẫn lộn, tuỳ tiện. Tính khả thi: thuật toán phải có khả năng thực hiện được trong một thời gian hữu hạn Tính kết thúc (tính dừng): thuật toán phải dừng sau một số hữu hạn bước Tính phổ dụng: có thể áp dụng cho một lớp các bài toán có đầu vào tương tự nhau. Chương 1-Các khái niệm cơ bản về lập trình 05/01/2014 5/27 5 2. Các bước xây dựng chương trình 05/01/2014 Chương 1-Các khái niệm cơ bản về lập trình Xác định vấn đề - bài toán Lựa chọn phương pháp giải Cài đặt chương trình Hiệu chỉnh | Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LẬP TRÌNH Hà Nội – 2014 Nội dung 05/01/2014 Chương 1-Các khái niệm cơ bản về lập trình Các khái niệm cơ bản 1 Các bước xây dựng chương trình 2 Thuật toán và chương trình 3 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C 4 2/27 2 1. Các khái niệm cơ bản Lập trình (programming) Nghệ thuật cài đặt một hoặc nhiều thuật toán trừu tượng có liên quan với nhau bằng một ngôn ngữ lập trình để tạo ra một chương trình máy tính. Bài toán Là việc nào đó ta muốn máy thực hiện để từ thông tin đưa vào (INPUT) tìm được thông tin ra (OUTPUT) Ví dụ: Giải phương trình bậc nhất ax + b = 0 INPUT: a, b thuộc R OUTPUT: nghiệm của phương trình ax + b = 0 Chương 1-Các khái niệm cơ bản về lập trình 05/01/2014 3/27 3 1. Các khái niệm cơ bản Thuật toán (Algorithm) Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác đó, từ Input của bài toán, ta nhận được Output cần tìm Al-Khwarizmi (780-850) - người có ảnh .