tailieunhanh - Bài giảng Cơ sở lập trình 1: Chương 2 - Lê Cẩm Tú

Bài giảng Cơ sở lập trình 1: Chương 2 trang bị cho người học những hiểu biết về các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C. Chương này gồm có các nội dung chính sau: Các thành phần cơ bản, cấu trúc chương trình C, các kiểu liệu cơ sở, câu lệnh-biểu thức, thứ tự ưu tiên các phép toán, sử dụng môi trường làm việc C, vào – ra dữ liệu trong C. | Chương 2 CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ C Hà Nội – 2014 Nội dung 15/01/2014 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C Các thành phần cơ bản 1 Cấu trúc chương trình C 2 Các kiểu liệu cơ sở 3 Vào – ra dữ liệu trong C 7 Câu lệnh-Biểu thức 4 Thứ tự ưu tiên các phép toán 5 Sử dụng môi trường làm việc C 6 2/59 1. Các thành phần cơ bản Bộ từ vựng của C Các chữ cái hoa: A, B, C, , Z Các chữ cái thường: a, b, c, , z Các chữ số : 0, 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Các ký hiệu toán học : + – * / = ( ) Các ký tự đặc biệt : . , : ; [ ] % \ # $ ‘ ^ & @ Ký tự gạch nối _ và khoảng trắng ‘ ’, dấu tab, xuống dòng 15/01/2014 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C 3/59 1. Các thành phần cơ bản (tt) Từ khóa (keyword) Các từ dành riêng trong ngôn ngữ, mỗi từ có tác dụng và ý nghĩa cụ thể Không thể sử dụng từ khóa để đặt tên cho biến, hàm, tên chương trình con. Một số từ khóa thông dụng: const, enum, signed, struct, typedef, unsigned char, double, float, int, long, short, void case, default, else, if, switch do, for, while break, continue, goto, return 15/01/2014 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C 4/59 1. Các thành phần cơ bản (tt) Tên/Định danh (Identificater) Tên là dãy kí tự liền nhau gồm các chữ cái az, AZ, các chữ số 09, và dấu gạch nối. Mọi tên đều phải khai báo trước khi sử dụng Tên trong C phân biệt chữ HOA, thường Độ dài tối đa mặc định là 32 kí tự Quy tắc đặt tên Tên không được trùng với các từ khoá Không được bắt đầu bằng chữ số Không chứa kí tự đặc biệt như dấu cách, dấu chấm Tên phải gợi nhớ về đối tượng được đặt tên Cùng phạm vi không được đặt 2 tên trùng nhau Chương 2 - Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C 15/01/2014 5/59 5 1. Các thành phần cơ bản (tt) Ví dụ Tên/Định danh (Identifier) Các tên hợp lệ: GiaiPhuongTrinh, Bai_Tap1, PI Các tên không hợp lệ: 1A bắt đầu bằng chữ số PI$ chứa kí hiệu $ Giai phuong trinh chứa dấu cách char trùng từ khoá char Phân biệt chữ hoa chữ thường, do đó các tên sau đây khác nhau: A, a BaiTap, baitap, BAITAP, bAItaP, . | Chương 2 CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ C Hà Nội – 2014 Nội dung 15/01/2014 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C Các thành phần cơ bản 1 Cấu trúc chương trình C 2 Các kiểu liệu cơ sở 3 Vào – ra dữ liệu trong C 7 Câu lệnh-Biểu thức 4 Thứ tự ưu tiên các phép toán 5 Sử dụng môi trường làm việc C 6 2/59 1. Các thành phần cơ bản Bộ từ vựng của C Các chữ cái hoa: A, B, C, , Z Các chữ cái thường: a, b, c, , z Các chữ số : 0, 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Các ký hiệu toán học : + – * / = ( ) Các ký tự đặc biệt : . , : ; [ ] % \ # $ ‘ ^ & @ Ký tự gạch nối _ và khoảng trắng ‘ ’, dấu tab, xuống dòng 15/01/2014 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C 3/59 1. Các thành phần cơ bản (tt) Từ khóa (keyword) Các từ dành riêng trong ngôn ngữ, mỗi từ có tác dụng và ý nghĩa cụ thể Không thể sử dụng từ khóa để đặt tên cho biến, hàm, tên chương trình con. Một số từ khóa thông dụng: const, enum, signed, struct, typedef, unsigned char, double, float, int, long, short, void case, default, else, .