Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Tài chính vi mô: Chương 7 - ĐH Thương Mại
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chương 7 Tài chính vi mô ở Việt Nam trình bày các nội dung chính như sau: Quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, thực trạng nghèo ở Việt Nam, toàn cầu hóa, gia nhập WTO của Việt nam và những vấn đề đặt ra đối với công cuộc xóa đói nghèo, chiến lược phát triển TCVM ở Việt Nam,. | Chương 7: Tài chính vi mô ở Việt Nam D M _T TM H 7.1. Vấn đề đói nghèo ở Việt Nam 7.1.1. Quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 7.1.2. Thực trạng nghèo ở Việt Nam 7.1.3. Toàn cầu hóa, gia nhập WTO của Việt nam và những vấn đề đặt ra đối với công cuộc xóa đói nghèo 7.2. Chiến lược phát triển TCVM ở Việt Nam 7.2.1. Khung pháp lý cho TCVM ở Viêt Nam 7.2.2. Các tổ chức TCVM hoạt động ở Việt Nam 7.2.3. Các dự án TCVM đã và đang triển khai ở Việt Nam 7.2.4. Chiến lược phát triển TCVM ở Việt Nam U 7.1.1. Quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam Trước năm 1986: nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung Sau năm 1986: nền kinh tế nước ta chuyển sang một hướng đi mới: phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa M _T TM H D U 7.1.2. Thực trạng nghèo ở Việt Nam D M _T TM H - Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015 Năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo của cả nước là 14,2%. Năm 2011 giảm còn 11,76%; Năm 2012 giảm còn 9,6%; Năm 2013 giảm còn 7,8%; Năm 2014 giảm còn 5,97%. Năm 2015, còn 4,25% - Theo chuẩn nghèo mới 2016 - 2020 Năm 2016 tăng lên 9% U D M _T TM H U 7.1.3. Toàn cầu hóa, gia nhập WTO của Việt nam và những vấn đề đặt ra đối với công cuộc xóa nghèo M _T TM Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO vào 11/2006 Những rào cản tài chính trong nước dần được bãi bỏ, lãi suất được hình thành theo cơ chế thị trường Thúc đẩy sự phát triển thị trường ngân hàng và củng cố các thể chế ngân hàng nhưng người nghèo thường không có cơ hội tham gia vào các loại thị trường đó. Cùng lúc có những cơ hội tích cực và ảnh hưởng bất lợi đến việc tiếp cận các dịch vụ tài chính và tín dụng ở nông thôn H D U