tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 7 - TS. Giang Thanh Long

Nội dung Chương 7: Tổng cầu và chính sách tài khóa trong Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I trình bày về tác động của các cú sốc cầu, cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu tiếp nhận, công thức tính toán,.Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn. | Chương 7 Tổng cầu và chính sách tài khóa Tác động của các cú sốc cầu P AS0 P1 P0 E0 E1 AD1 Y* Y AD0 Y0 I. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu tiế nhậ Các giả thiết: Nền kinh tế còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng. P Mức giá cố định. Thu nhập được quyết định duy nhất bởi tổng cầu. P0 E0 E1 AD0 AD1 0 Y0 Y1 Y 1 Đường tổng chi tiêu Đườ AE Tổng chi tiêu AE =Y AE =C +I +G + NX 45º Y Các đặc điểm của đường AE điể đườ Dốc lên: Khi Y tăng, thì AE cũng tăng. Đường AE thoải hơn đường 450 đi qua gốc tọa độ. AE>Y tại những mức sản lượng thấp; và AE0 AE E0 UI<0 450 0 Y2 Y0 Y1 Y UI: Unplanned inventory 2 Dự dịch chuyển của đường AE chuyể đườ Qui mô thay đổi của Y lớn hơn mức dịch chuyển của đường AE. A A AE B AE AE 2 1 Y AE1 = Y1 Y AE2 = Y2 Vai trò của độ dốc của đường AE đườ AE E1 AE1 AE0 Z E0 0 450 Y0 Y1 Y 0 450 Y0 Y1 Y Z E0 AE AE1 AE0 E1 Đường AE càng dốc, thì sản lượng càng tăng nhiều với một sự dịch chuyển lên trên nhất định của đường AE. Công thức toán thứ toá Phương trình đường AE: AE = A + bY, – A: Chi tiêu tự định – b: độc dốc Điều kiện cân bằng: Y = A + bY Y = A/(1-b) m = 1/(1-b) = Y/ A được gọi là số nhân 3 II. Xác định thu nhập trong một nền kinh tế giản nhậ giả đơn Các thành tố của tổng chi tiêu: AE = C + I (Nền kinh tế giản đơn: + không có chính phủ, T = G = 0 → Yd = Y. + không có thương mại quốc tế, X = IM =0) Các nhân tố quyết định C tố quyế đị Thu nhập khả dụng hiện tại : + Kỳ vọng về thu nhập khả dụng nhận được trong tương lai: + Của cải: + Sở thích Thu nhập khả dụng hiện tại nhậ khả hiệ Yd = Y –T J. Keynes: “Qui luật tâm lý cơ bản mà dựa vào đó chúng ta hoàn toàn có thể tin rằng tính bình quân, người ta quyết định tăng tiêu dùng khi thu nhập tăng, nhưng không bằng mức tăng thu nhập.” MPC= c’= dC/dYd: MPC: The marginal propensity to consume. Xu hướng tiêu dùng cận biên: 0

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.