Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu sự tích lũy Cu2+, Pb2+, Zn2+ từ đất trồng bị ô nhiễm lên sinh khối cây rau bó xôi (Spinacia oleracea L.)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong bài viết này, tiến hành nghiên cứu khả năng và mức độ tích lũy của đồng, chì và kẽm trong thực vật khi trồng trên nền đất bị ô nhiễm 3 kim loại nặng trên, bằng cách triển khai mô hình thực nghiệm mô phỏng nền đất bị ô nhiễm các kim loại nặng quan tâm trên cây rau bó xôi (Spinacia oleracea L.) | Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 20, Số 1/2015 NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY Cu2+, Pb2+, Zn2+ TỪ ĐẤT TRỒNG BỊ Ô NHIỄM LÊN SINH KHỐI CÂY RAU BÓ XÔI (Spinacia oleracea L.) Đến tòa soạn 22 – 8 – 2014 Lê Thị Thanh Trân, Nguyễn Văn Hạ Khoa Hóa học, Trường Đại học Đà Lạt Nguyễn Mộng Sinh Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Lâm Đồng Nguyễn Ngọc Tuấn Viện Nghiên cứu hạt nhân, Đà Lạt SUMMARY STUDY ON THE ACCUMULATION OF Cu (II), Pb (II) AND Zn (II) FROM POLLUTED SOIL IN TO SPINACH’S BIOMASS (Spinacia oleracea L.) The accumulation of heavy metals in soil is one of the causes of adverse effects on food safety as well as on soil ecosystems. Study on the accumulation of heavy metal ions from farming environment to different plants is necessary task to assess the spread of heavy metals to agricultural products. The results of this study show that Cu2+, Pb2+ and Zn2+ are cumulative metal ions. Increasing their amounts in soil resulted in an increasing the level of their accumulation in spinach. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng hiện nay, trong đó có ô nhiễm kim loại nặng, đã và đang gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn lƣơng thực, thực phẩm và là một trong những mối quan tâm của các nhà khoa học do mức độ ảnh hƣởng của chúng đến sức khỏe cộng đồng [1]. Môi trƣờng canh tác bị ô nhiễm kim loại nặng sẽ dẫn đến nguy cơ các kim loại 68 nặng này tích lũy trong các loại thực vật. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về khả năng lan truyền các kim loại nặng trong môi trƣờng, tích lũy trong thực vật, động vật và vào các cơ quan trong cơ thể con ngƣời qua chuỗi thức ăn [1, 2]. Trong các kim loại nặng, chì là kim loại nặng có độc tính cao. Khi tiếp xúc ở một mức độ nhất định, chì gây độc đối với động vật, kể cả con ngƣời, làm tổn thƣơng hệ thần kinh và gây rối loạn não. Tiếp xúc ở mức cao với chì sẽ dẫn đến tình trạng rối loạn máu ở động vật. Giống với thủy ngân, chì là chất độc thần kinh, tích tụ trong mô mềm và trong xƣơng, rất khó bị đào thải. Trong khi đó, đồng và .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN