Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hệ sinh thái hợp tác của các trường đại học Việt Nam và doanh nghiệp: Quan điểm của giảng viên
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu từ góc độ giảng viên có tham gia nghiên cứu (242 người) về mức độ hợp tác trường đại học và doanh nghiệp. Kết quả của nghiên cứu cho thấy giảng viên hợp tác với doanh nghiệp ở mức độ thấp và trung bình tương ứng với tám phương thức hợp tác: hợp tác trong nghiên cứu và phát triển, luân chuyển của giảng viên, luân chuyển của sinh viên, xây dựng và triển khai chương trình đào tạo, học tập suốt đời. | An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 17 (5), 77 – 94 HỆ SINH THÁI HỢP TÁC CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP: QUAN ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN Nguyễn Kim Dung1, Phạm Thị Hương2 Viện Nghiên cứu Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Tài chính - Marketing 1 2 Thông tin chung: Ngày nhận bài: 16/05/2017 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 28/06/2017 Ngày chấp nhận đăng: 10/2017 Title: Vietnamese university business cooperation ecosystem: Perspective of academics Keywords: University - business cooperation, UBC ecosystem, academics, Vietnam Từ khóa: Hợp tác trường đại học – doanh nghiệp, hệ sinh thái hợp tác, giảng viên, Việt Nam ABSTRACT Most of higher education institutions in Vietnam are oriented to be institutions that can meet the employment of society through collaborating with business. This article examines the state of university – business collaborations in Vietnam from the perspective of academics. An online survey was employed as a major research instrument to investigate the state of collaborating between university and business in Vietnam. A group of 242 research academics joined the study. The extent of cooperation was found to be at low and medium level for research academics in eight types of cooperation: collaboration in R&D, mobility of academics, mobility of students, curriculum development and delivery, lifelong learning, entrepreneurship, commercialization of research and development results, and governance. Drivers, barriers, and situational factors of the cooperation were also identified in this study. The study was quantitative in nature and was conducted online. This provides an overall view of the extent of cooperation in Vietnam. It is suggested to investigate the state of cooperation in depth applying qualitative methods including interviews with experts. The article discusses the ecosystem of university-business cooperation (UBC) in Vietnam. Based on the system, the authors offer suggestions