Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Trầm cảm và những cảm xúc tiêu cực

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Trầm cảm và những cảm xúc tiêu cực sẽ giúp các bạn hiểu được hội chứng trầm cảm, biểu hiện, nguyên nhân, cơ chế thần kinh, giải pháp về trầm cảm. ! | TRẦM CẢM & NHỮNG CẢM XÚC TIÊU CỰC Giảng viên: Nhóm : Phạm Huyền Linh Phạm Thị Thu Phương Bùi Hồng Vân Cảm xúc là sự phản ánh tâm lý về mặt ý nghĩa sống động của các hiện tượng và hoàn cảnh. Gồm 2 loại: Cảm xúc tiêu cực và cảm xúc tích cực. Hội chứng trầm cảm là loại rối loạn khí sắc thường gặp trong tâm thần học. Bệnh do hoạt động của bộ não bị rối loạn gây nên tạo thành những biến đổi thất thường trong suy nghĩ hành vi và tác phong. Có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi nhưng phổ biến nhất là 18-45 tuổi, phụ nữ nhiều hơn nam giới. Năm 2010, theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO, bệnh trầm cảm cướp đi trung bình 850.000 mạng người mỗi năm, dự đoán đến năm 2020 trầm cảm là căn bệnh xếp hạng 2 trong số những căn bệnh phổ biến toàn cầu. TRẦM CẢM CHÁN NẢN TRẦM CẢM Hình thức : không chú ý đến diện mạo, cử chỉ chậm chạp hoặc nóng nảy, giọng nói trầm buồn, đơn điệu BIỂU HIỆN BIỂU HIỆN Tâm trạng : đi xuống, âu lo thường xuyên cùng với sự sợ hãi lan rộng không rõ nguyên do. BIỂU HIỆN Rối loạn chức năng sinh dục : giảm hoặc mất ham muốn tình dục. Biểu hiện sinh lý khác : kém ăn, mất ngủ, tăng hay giảm cân nặng bất thường. BIỂU HIỆN Ngoài ra: Dễ bị tổn thương, luôn ở tình trạng mệt mỏi, ủ rũ và căng thẳng, rất dễ tức giận và nổi nóng, không có hứng thú làm bất cứ chuyện gì.Luôn có ý nghĩ tiêu cực về bản thân, và người khác, cảm giác tuyệt vọng không còn lối thoát, không còn niềm tin vào bản thân và tương lai. BIỂU HIỆN CƠ CHẾ THẦN KINH NGUYÊN NHÂN TRẦM CẢM ??? GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP Những cảm xúc tiêu cực STRESS Stress là phản ứng của cơ thể trước bất cứ một yêu cầu, áp lực hay một yếu tố tác động nào đe dọa đến sự tồn tại lành mạnh của con người cả về thể chất lẫn tinh thần. STRESS STRESS COrtisol 20 STRESS HỆ THỐNG MIỄN DỊCH GIẢM BẠCH CẦU GIẢM KHẢ NĂNG NHIỄM BỆNH TĂNG Cảm xúc: Khó chịu, Lo lắng hoặc căng thẳng. Buồn bã, chán nản, thờ ơ. Cảm thấy đánh mất giá trị bản thân. TRIỆU CHỨNG Hành vi: Nổi cáu, bực bội hoặc nóng tính. Xáo trộn các sinh hoạt hàng ngày: ăn uống hoặc giấc ngủ. Mất tập trung, hay quên vụng về, luôn vội vàng và hấp tấp. Thể chất: Đau đầu. Căng hoặc đau cơ bắp. Đau bụng. Đồ mồ hôi. Cảm thấy chóng mặt. Rối loạn tiêu hóa. Khó thở hoặc đau ngực. Khô miệng. Ngứa trên cơ thể. oxytocin 23 Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe ^^ | TRẦM CẢM & NHỮNG CẢM XÚC TIÊU CỰC Giảng viên: Nhóm : Phạm Huyền Linh Phạm Thị Thu Phương Bùi Hồng Vân Cảm xúc là sự phản ánh tâm lý về mặt ý nghĩa sống động của các hiện tượng và hoàn cảnh. Gồm 2 loại: Cảm xúc tiêu cực và cảm xúc tích cực. Hội chứng trầm cảm là loại rối loạn khí sắc thường gặp trong tâm thần học. Bệnh do hoạt động của bộ não bị rối loạn gây nên tạo thành những biến đổi thất thường trong suy nghĩ hành vi và tác phong. Có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi nhưng phổ biến nhất là 18-45 tuổi, phụ nữ nhiều hơn nam giới. Năm 2010, theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO, bệnh trầm cảm cướp đi trung bình 850.000 mạng người mỗi năm, dự đoán đến năm 2020 trầm cảm là căn bệnh xếp hạng 2 trong số những căn bệnh phổ biến toàn cầu. TRẦM CẢM CHÁN NẢN TRẦM CẢM Hình thức : không chú ý đến diện mạo, cử chỉ chậm chạp hoặc nóng nảy, giọng nói trầm buồn, đơn điệu BIỂU HIỆN BIỂU HIỆN Tâm trạng : đi xuống, âu lo thường xuyên cùng với sự sợ hãi lan rộng không rõ nguyên do. BIỂU HIỆN Rối loạn chức năng .