tailieunhanh - Bài giảng Rối loạn trầm cảm nặng & chiến lược trị liệu - TS.BS. Ngô Tích Linh
Bài giảng Rối loạn trầm cảm nặng & chiến lược trị liệu của . Ngô Tích Linh trang bị cho các bạn những kiến thức về RL tâm thần ở cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu; trầm cảm – chẩn đoán DSM/IV; tiêu chuẩn chẩn đoán DSM/IV; các yếu tố cảnh giác đến rối loạn trầm cảm nặng; các giai đoạn trị liệu; các tình trạng bệnh lý thường đi kèm với trầm cảm cùng một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo. | RỐI LOẠN TRẦM CẢM NẶNG & CHIẾN LƯỢC TRỊ LIỆU TS BS Ngô Tích Linh BM Tâm Thần – ĐHYD RL TÂM THẦN Ở CƠ SỞ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU 25% bệnh nhân có 1 RLTT. 88% bệnh nhân có RLTT đến khám đầu tiên tại cơ sở CSSKBĐ. Chẩn đoán trầm cảm thường bị bỏ qua. TRẦM CẢM THƯỜNG KHÔNG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ HOẶC ĐIỀU TRỊ KHÔNG ĐÚNG Ở CƠ SỞ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU Điều trị thích hợp (1/6 số bệnh nhân) Hirschfeld et al. JAMA. 1997;277:333-340. Không được điều trị Điều trị không đúng 1. Hirschfeld RM, Keller MB, Panico S, et al. The National Depressive and Manic-Depressive Association consensus statement on the undertreatment of depression. JAMA. 1997;277:333-340. NHỮNG THAN PHIỀN CƠ THỂ RẤT HIẾM KHI CÓ NGUYÊN NHÂN THỰC THỂ Kroenke K, Mangelsdorff AD. Am J Med. 1989;86:262-266. Tỷ lệ bệnh trong 3 năm (%) Chóng mặt Đau ngực Mệt mỏi Nhức đầu Phù Đau lưng Khó thở Mất ngủ Đau bụng Tê cóng The bio-psychosocial model of depression TRẦM CẢM – CHẨN ĐOÁN / DSM-IV Khí sắc trầm cảm TRIỆU CHỨNG CHÍNH Mất quan tâm và hứng thú Rối loạn ăn uống Rối loạn giấc ngủ Chậm – kích động Mệt mỏi Giảm giá trị – tội lội Suy nghĩ khó khăn Ý tưởng tự sát TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN DSM-V S Sleep disturbance I loss of Interesting G feeling of Guilty E loss of Energy C loss of Concentration A loss of Apetite P Psychomotor disturbance S Suicide TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN DSM-V Với căng thẳng lo âu: có ít nhất 2 trong các triệu chứng sau xuất hiện trong phần lớn thời gian: 1. Cảm giác căng thẳng hay bấn loạn 2. Cảm giác bồn chồn bất thường 3. Khó tập trung do lo âu 4. Sợ điều gì ghê gớm có thể xảy ra 5. Cảm giác có thể mất kiểm soát bản thân CÁC YẾU TỐ CẢNH GIÁC ĐẾN RỐI LOẠN TRẦM CẢM NẶNG Rối loạn giấc ngủ. Đau mãn tính Bệnh lý thực thể mãn tính (tiểu đường, bệnh tim mạch ) Các triệu chứng cơ thể không thể lý giải được Thường xuyên đi khám bệnh Tình trạng sau sanh Sang chấn tâm lý và xã | RỐI LOẠN TRẦM CẢM NẶNG & CHIẾN LƯỢC TRỊ LIỆU TS BS Ngô Tích Linh BM Tâm Thần – ĐHYD RL TÂM THẦN Ở CƠ SỞ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU 25% bệnh nhân có 1 RLTT. 88% bệnh nhân có RLTT đến khám đầu tiên tại cơ sở CSSKBĐ. Chẩn đoán trầm cảm thường bị bỏ qua. TRẦM CẢM THƯỜNG KHÔNG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ HOẶC ĐIỀU TRỊ KHÔNG ĐÚNG Ở CƠ SỞ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU Điều trị thích hợp (1/6 số bệnh nhân) Hirschfeld et al. JAMA. 1997;277:333-340. Không được điều trị Điều trị không đúng 1. Hirschfeld RM, Keller MB, Panico S, et al. The National Depressive and Manic-Depressive Association consensus statement on the undertreatment of depression. JAMA. 1997;277:333-340. NHỮNG THAN PHIỀN CƠ THỂ RẤT HIẾM KHI CÓ NGUYÊN NHÂN THỰC THỂ Kroenke K, Mangelsdorff AD. Am J Med. 1989;86:262-266. Tỷ lệ bệnh trong 3 năm (%) Chóng mặt Đau ngực Mệt mỏi Nhức đầu Phù Đau lưng Khó thở Mất ngủ Đau bụng Tê cóng The bio-psychosocial model of .
đang nạp các trang xem trước