Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu đăc điểm hình thái, dinh dưỡng và sinh sản của rắn mống xenopeltis unicolor ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nghiên cứu để nhân nuôi các loài hoang dã được người dân khai thác làm thực phẩm, một phần để đáp ứng nhu cầu con người, hơn nữa cũng là cách để duy trì số lượng cá thể của một loài trong tự nhiên. Nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu các đặc điểm sinh học của rắn Mống ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long để có những dẫn liệu ban đầu về loài nhằm đưa ra giải pháp nhân nuôi loài này có hiệu quả. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU Đ C ĐIỂM HÌNH THÁI, DINH DƯỠNG VÀ SINH SẢN CỦA RẮN MỐNG-Xenopeltis unicolor Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGUYỄN THỊ ĐÔNG NHI, HOÀNG THỊ NGHIỆP Trường i h ng Th NGÔ ĐẮC CHỨNG Trường i h ư h Rắn Mống-Xenopeltis unicolor với tên địa phương thường gọi ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là Rắn hổ hành. Đây là loài động vật hoang dã thuộc lớp Bò sát (Reptilia), khá phổ biến. Loài này được người dân trong vùng khai thác làm thực phẩm hằng ngày như các loài thủy hải sản khác. Do cuộc sống ngày càng phát triển, mức sống cũng như nhu cầu tiêu dùng của con người tăng đã kéo theo việc săn bắt các loài động vật hoang dã ngày càng tăng. Thêm vào đó, môi trường sinh thái đang bị ô nhiễm, bị cải tạo để trở thành các khu đô thị, nhà máy làm khu vực sinh sống của loài động vật hoang dã bị thu hẹp và rắn Mống cũng nằm trong số đó. Chúng ta cần có những nghiên cứu để nhân nuôi các loài hoang dã được người dân khai thác làm thực phẩm, một phần để đáp ứng nhu cầu con người, hơn nữa cũng là cách để duy trì số lượng cá thể của một loài trong tự nhiên. Nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu các đặc điểm sinh học của rắn Mống ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long để có những dẫn liệu ban đầu về loài nhằm đưa ra giải pháp nhân nuôi loài này có hiệu quả. Hình 1. Rắn M ng-Xenopeltis unicolor I. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu Mẫu vật để phân tích đặc điểm sinh học của rắn Mống gồm 77 cá thể thu được trên địa bàn vùng Đồng Tháp, An Giang và Long An từ tháng 8 năm 2012 đến năm 2013 và kế thừa các số liệu trước đó. 1163 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Thu mẫu ngoài thực địa Thời gian và phương pháp thu mẫu ngoài tự nhiên từ 9 giờ đến 14 giờ và từ 19 giờ đến 24 giờ; mẫu được thu bằng tay, bằng thòng lọng và bằng câu. Ngoài cách thu mẫu trực tiếp trên các điểm nghiên cứu, mẫu rắn còn được thu

TÀI LIỆU LIÊN QUAN