Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chủ thể trần thuật trong hồi ký cách mạng Việt Nam 1945- 1975

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết Chủ thể trần thuật trong hồi ký cách mạng Việt Nam 1945- 1975 trình bày xác định mục đích tìm hiểu vai trò của chủ thể trần thuật, đặc điểm và biểu hiện của các loại chủ thể trần thuật trong hồi ký cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 từ góc nhìn tự sự học. Trên cơ sở đó, bài viết đi sâu khảo sát đặc điểm, khẳng định vai trò quan trọng của chủ thể trần thuật nhân chứng, loại chủ thể chính trong hồi ký,. . | Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Tập 48, Phần C (2017): 40-45 DOI:10.22144/jvn.2017.643 CHỦ THỂ TRẦN THUẬT TRONG HỒI KÝ CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1945- 1975 Lê Thị Nhiên Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận: 29/12/2016 Ngày chấp nhận: 27/02/2017 Title: The narrator in Vietnamese revolutionary memoirs 1945 1975 Từ khóa: Tự sự học, chủ thể trần thuật, hồi ký cách mạng Keywords: Narratology, narrator, revolutionary memoirs ABSTRACT The article is aimed to find out the role, characteristics and expression of the narrator in Vietnamese revolutionary memoirs 1945 – 1975 from perspective narratology. Since then, it is to survey in details the characteristics and confirms the important role of witness narrator, the main narrator in memoirs. In addition, the types of objective narrator such as the hidden narrator and the third narrator make up the diversity of narration methods. TÓM TẮT Bài viết xác định mục đích tìm hiểu vai trò của chủ thể trần thuật, đặc điểm và biểu hiện của các loại chủ thể trần thuật trong hồi ký cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 từ góc nhìn tự sự học. Trên cơ sở đó, bài viết đi sâu khảo sát đặc điểm, khẳng định vai trò quan trọng của chủ thể trần thuật nhân chứng, loại chủ thể chính trong hồi ký. Ngoài ra, các loại chủ thể sử quan như chủ thể hàm ẩn và chủ thể ngôi thứ ba cũng có vai trò đáng chú ý trong việc tạo nên phương thức tự sự đa dạng của hồi ký cách mạng Việt Nam. Trích dẫn: Lê Thị Nhiên, 2017. Chủ thể trần thuật trong hồi ký cách mạng Việt Nam 1945- 1975. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48c: 40-45. tiếp tục phát triển ở thập niên 70, 80. Đó là hồi ức của các chiến sĩ cách mạng, ghi lại những kỷ niệm sâu sắc về đồng đội, nhân dân trong những năm tháng hoạt động bí mật; ghi lại những sự kiện quan trọng trong lịch sử chống thực dân, đế quốc bằng nhận thức và ý thức cá nhân. Từ thập niên 90 đến nay, hồi ký lại tiếp tục có những thành tựu mới trên văn đàn. Hồi ký giai đoạn này là