Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Xây dựng đề kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản nghị luận của học sinh lớp 10 - trung học phổ thông

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết đề cập đến việc phân tích đặc trưng của văn nghị luận để xây dựng những câu hỏi theo tiêu chí, những dạng đề phù hợp và thiết kế bài kiểm tra hoàn thiện để đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản nghị luận của học sinh. nội dung chi tiết. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 1 (2016) 62-67 Xây dựng đề kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản nghị luận của học sinh lớp 10 - trung học phổ thông Trần Thị Hoa, Lã Phương Thúy*, Lê Thái Hưng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt Văn bản nghị luận là một thể loại văn học thu hút người đọc với những vấn đề nóng bỏng trong cuộc sống, những đạo lí sống, những quan điểm của bản thân người viết. Bài viết đề cập đến việc phân tích đặc trưng của văn nghị luận để xây dựng những câu hỏi theo tiêu chí, những dạng đề phù hợp và thiết kế bài kiểm tra hoàn thiện để đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản nghị luận của học sinh. Nhận ngày 26 tháng 9 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 07 tháng 11 năm 2015, Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 3 năm 2016 Từ khóa: Văn bản nghị luận, năng lực đọc hiểu, đánh giá. 1. Đặt vấn đề * giả thu hút và bảo vệ quan điểm của mình Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành xây dựng đề kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản nghị luận của học sinh lớp 10 THPT để đưa ra những kết luận khách quan nhất. Hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội, giáo dục đang nhận được sự quan tâm đặc biệt. Nghị quyết 29 về “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo” nhấn mạnh mục tiêu đào tạo năng lực cho người học ở mọi trình độ như là nền tảng để phát triển và đổi mới của giáo dục nước nhà. Trên thế giới và ở Việt Nam, các nhà giáo dục cũng đang quan tâm và nghiên cứu các năng lực trong giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác Năng lực đọc hiểu được quan tâm đặc biệt trong quá trình dạy và học môn Ngữ văn. Đối với các văn bản nghệ thuật, đọc hiểu là kĩ năng giúp người học có được những hiểu biết về tác giả, tác phẩm, về một giai đoạn của nền văn học nước nhà. Tuy nhiên, để phát triển năng lực đọc hiểu của người học chúng tôi nhận thấy đối với các văn bản nghị luận sẽ giúp phát triển năng lực một cách toàn diện. Học sinh ngoài tìm hiểu nội dung văn chương còn được tiếp xúc với

TÀI LIỆU LIÊN QUAN