Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kinh nghiệm quản lý các nguồn vốn ưu đãi của một số quốc gia có mức thu nhập trung bình và bài học cho Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Kinh nghiệm quản lý các nguồn vốn ưu đãi của một số quốc gia có mức thu nhập trung bình và bài học cho Việt Nam trình bày phân tích kinh nghiệm quản lý vốn vay ưu đãi của Trung Quốc và Malaysia, từ đó rút ra các bài học cho Việt Nam trên các khia cạnh về tính chủ động trong thu hút và hiệu quả sử dụng cảc nguồn vốn ưu đãi, về lựa chọn và thẩm định dự án đầu tư, về tổ chức bộ máy quản lý vốn và các nguyên tắc cần tuân thủ,. . | ỉhSr KINH NGHIỆM THƯC TIỄN 4ay ỉtnal Mice Kind KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CÁC NGUỔN VỐNưu ĐÃI CỦA MỘT sô QUỐC GIA có MỨC THU NHẬP TRUNG BÌNH VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Bùi Đình Viên ĩ Q Z Al waMa Journal ỈM6Ỉ. Tómtắt Các nguồn vốn ưu đãi gồm ODA và vẩn vay lài đãi ĩà nguồn lực bện ngoại quan trọng hễ trợ tăng trưởng kinh tể ở nhiều quốc gia. Ngay cà khi đã đạt mức thu nhập trung bình nhiều nước vẫn tiểp tục sử dụng các ngụồn vốn ưu đãi để phục vụ các mục tiêu phát triển mặc dù phải huy động nguồn vốn ưu đãi với các điêu kiện khắt khe hơn. Kể từ hãm 2010 khi đã đạt mức thu nhập bình quân đầu ngiỉời đạt 1.168 USD Việt Nam vẫn phải đổi mặt vởi những thách thức mới bảo đảm việc thu hút và sử dụng hiệu quả vốn vay ưu đãi. Bài viết phân tích kinh nghiệm quàn ỉỷ vốn vay ưu đãi cửa Trung Quốc và Malaysia từ đỏ rút ra các bài học cho Việt Nam trên các khia cạnh về tính chủ động trong thu hút vờ hiệu quả sử dụng các nguồn von ưu đãi về lựa chọn và thẩm định dự án đầu tư về tổ chức bộ mảy quản lý von và các nguyên tắc cần tuân thủ về sự tham gia của khu vực tư nhân trong sử dụng von vay và ve vai trò kiểm tra giám sát của nhà nước đối với các nguồn von ưu đãi. Từ khóa Kinh nghiệm quốc tế nước thu nhập trung bình quản lý vốn ưu đãi Việt Nam. Đặt vấn đề Từ cuối năm 1993 sau khi nổi lại quan hệ với cộng đồng tài chính quốc tế Việt Nam đã khơi thông được kênh huy động nguồn vốn hỗ trợ phát triền chính thức ODA với nhiều quốc gia và các tổ chức tài chính quốc tế. vốn ODA đã góp phàn quan trọng vào sự phát triển kinh tế ổn định xã hội của Việt Nam đồng thời phát triển các mối quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước và các tổ chức quốc tế tạo điều kiện để Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng. Việt Nam đã thoát khỏi tình trạng của nước chạm phạt triển thu nhập thấp trở thành nước thu nhập trung bình thâp với GDP bình quân đầu người đạt 1.168 USD vào năm 2010. Theo tập quán viện trợ quốc tế nguồn vốn ODA nhất là viện trợ không hoàn lại có xu hướng giảm dần. Trong thời gian tới Việt Nam phải tiếp