Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2015-2016 - Trường PTDTNT Nam Trà My
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2015-2016 của Trường PTDTNT Nam Trà My, được tailieuXANH.com sưu tầm và chọn lọc nhằm chia sẻ đến các em tài liệu ôn tập học kì 2 môn Toán. Mời các em tham khảo! | Bảng mô tả nội dung chi tiết: Câu 1 (2,0 điểm). Tìm m thỏa mãn điều kiện liên quan phương trình, bất phương trình bậc hai. Câu 2 (3,0 điểm). Giải bất phương trình (gồm hai câu nhỏ) Câu 3 (3,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm tọa độ điểm, véc tơ, chứng minh tính chất hình học, viết phương trình đường thẳng, đường tròn, elip (gồm 3 câu nhỏ). Câu 4(1,0 điểm) Sử dụng các công thức lượng giác để tính giá trị biểu thức, chứng minh đẳng thức lượng giác, rút gọn biểu thức hoặc chứng minh biểu thức không phụ thuộc ẩn số. Câu 5(1,0 điểm) Chứng minh đẳng thức lượng giác, rút gọn biểu thức hoặc chứng minh biểu thức không phụ thuộc ẩn số. ĐỀ 2: Câu 1 (2,0 điểm). Tìm để phương trình vô nghiệm. Câu 2 (3,0 điểm). Giải bất phương trình sau : Câu 3 (3,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm và . a) Chứng minh rằng tam giác OAB vuông tại O; b) Tính độ dài và viết phương trình đường cao OH của tam giác OAB; c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB. Câu 4 (1,0 điểm). Tính giá trị của biểu thức . Câu 5 (1,0 điểm). Chứng minh . ------- HẾT ------- (Giám thị không giải thích gì thêm) ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu 1 (2,0 điểm) Phương trình vô nghiệm 1,00 đ 0,50 đ hoặc 0,50đ Câu 2.a (1,5 điểm) 0,5đ 0,5đ Vậy nghiệm 0,5đ Câu 2.b (1,5 điểm) 0,5đ 0,5đ Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 0,5đ Câu 3.a (1,0điểm) 0,5đ . Vậy tam giác OAB vuông tại O. 0,5đ Câu 3.b (1,0điểm) 0,25đ Do tam giác OAB vuông tại O nên ta có: OH.AB = OA.OB EMBED Equation.DSMT4 0,25đ Đường cao OH đi qua O(0;0) và nhận làm vectơ pháp tuyến 0,25đ (x – 0) - (y – 0) = 0 EMBED Equation.DSMT4 2x – 9y = 0 0,25đ Câu 3.c (1,0 điểm) Do tam giác OAB vuông tại O, nên tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là trung điểm I của cạnh AB. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là: 0,5đ Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là: 0,5đ Câu 4 (1,0 điểm) 0,25đ 0,25đ 0,25đ . 0,25đ Câu 5 (1,0 điểm) 0,25đ 0,25đ 0,5đ ------- HẾT ------- LƯU Ý: Điểm bài kiểm tra được làm tròn đến 1 chữ số thập phân, học sinh có cách giải đúng khác với đáp án vẫn được điểm tối đa của phần đó.