Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kỷ yếu khoa học đề tài cấp bộ năm 2003 - 2004: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Chămpa ở miền Trung hiện nay

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đề tài nhằm khắc họa giá trị đặc trưng văn hóa Chămpa, đánh giá nó trong kho tàng di sản văn hóa Việt Nam, phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy trong thời gian tới. | HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUốC GIA Hổ CHÍ MINH KỶ YẾU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẨP BỘ NĂM 2003 - 2004 BẢO TON VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA CHĂMPA ở MIEN TRUNG HIỆN NAY Cứ quan chủ trì Phân viện Đà Nắng Chủ nhỉệm đề tài TS. Nguyễn Hồng Sơn Thư kỷ đề tài TS Nguyễn Ngọc Hòa Đà Nắng tháng 9 năm 2004 MỰCLVC Ký yếư lthoa học Lời mô đầu Trang 3 1 TS. Nguyễn Văn Lý Kế thừa - Quy luật cơ bản của sự phát triển văn hóa. Trang 7 2 TS. Nguyễn Hằng Sơn Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Chămpa - Lý luận và những vân đề thực tiễn đương đại đặt ra. Trang 15 3 TS. Ngô Văn Minh Lịch sử hình thành và phát triền nền văn hóa Chãmpa. Trang 28 4 TS. Nguyễn Hằng Sơn Di sản văn hóa vật thế Chămpa - Những giá trị đặc trưng. Trang 42 5 TS. Nguyễn Hồng Sơn Di sản văn hóa phi vật thể Chămpa -những sác thái riêng độc đáo đậm đà Trang 52 6 ThS. Mai Vãn Mô Thực trạng di sản văn hóa Chămpa ỗ miền Trung. Trang 69 7 ThS. Lê Văn Liêm Hiện trạng di sản văn hóa phi vật thể Chămpa. Trang 82 8 ThS. Đoàn Tuấn Anh Một số giải pháp bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể Chămpa. Trang 100 9 TS. Nguyền Ngọc Hòa Nhữngýiải pháp bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Chămpa. Trang 122 10 PGS TS. Trương Minh Dục Ket hợp yếu tô nội lực và ngoại lực trong bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Chãmpa. Trang 136 11 TS. Đỗ Quang Khắc Bảo tồn và phát huy văn hóa Chămpa ở Bình Định - Thành tựu hạn chế và nhừng kinh nghiệm bước đầu. Trang 156 12 Lâm Quang Hiền Giữ gìn và phát huy văn hóa Chăm ỗ Bình Thuận. Trang 177 Kết luận Trang 182 Danh mục tài liệu tham khảo Trang 185 Phụ lục Kết quả điều tra xả hội học Trang 191 2 LỜIMỞĐÂĩỉ 1. Tính cấp thiết của đề tài. Bảo tồn và phát huy phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số là một trong những nhiệm vụ trọng yếu của chiến lược Xây dựng và phát triền nền vãn hóa Việt Nam tiên tiến dậm đà bản sắc dân tộc một xu hưống phát triển tất yếu trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện dại hóa đất nước một vấn đề có ý nghĩa sống còn của một dân tộc trong thời kỳ toàn cầu hóa kinh tế và kinh tế thị trường. .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN