Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Biến tần
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng do PGS.TS Nguyễn Tiến Ban biên soạn, trình bày về các nội dung của: Biến tần trực tiếp, biến tần gián tiếp, biến tần nguồn áp, biến tần nguồn dòng. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | BIẾN TẦN PGS.TS Nguyễn Tiến Ban CƠ SỞ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ( Nhắc lại) ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THAY ĐỔI TẦN SỐ Xuất xứ vấn đề: Khi thay đổi tần số f tức la thay đổi tốc độ từ trường n1 hay la thay đổi n. Sức điện động ( sđđ) : (M.1) (M. 2) (M. 3) Nếu bỏ qua tổn hao điện áp trên cuộn dây stator U1 thì: 1* Nếu tăng tần số f mà giữ U1 = const thì theo (M5) từ thông sẽ phải giảm xuống. Mặt khác, moment : (M.3) (M.4) (M.6) (M.5) Như vậy nếu giữ M = const khi giảm thì phải tăng I2. Mà I2 không thể tăng mãi được vì sẽ cháy cuộn dây stator.! 2* Nếu giảm tần số f xuống mà cũng lại vẫn giữa U1= const thì theo (M5) từ thông sẽ phải tăng lên, dẫn đến là mạch từ sẽ bị bão hòa Như vậy, muốn thay đổi tần số f thì bắt buộc phải thay đổi điện áp U lưới đặt vào stator của động cơ. Tuy nhiên, thay đổi điện áp theo quy luật nào? Người ta chứng minh được rằng: khi thay đổi tần số dòng điện đặt vào động cơ thì phải giữ: Trong đó số mũ α phụ thuộc vào TÍNH CHẤT CỦA TẢI (M.7) Khi điều khiển tốc độ động cơ theo phương pháp tần số f thì hệ số quá tải = const Nếu gọi fđm là tần số định mức, Uđm là điện áp định mức f1 là tần số ứng với điện áp U1 MC là moment cản ở tần số định mức và MC1 là moment cản ứng với tần số f1 Mmdm: Moment lớn nhất ở tần số định mức, Mm1: Moment lớn nhất tại tần số f1 Hoặc M8 M9 M10 Mà Thấy rằng : Xng tỷ lệ với f, 0 tỷ lệ với f nên có thể coi: Viết cách khác Trường hợp: MC = K ( trường hợp moment cản cố định, không phụ thuộc vào tần số f) Lúc đó: Đặc tính này chỉ đúng khi tần số ở các giá trị cao lân cận tần số cơ sở, lúc đó có thể bỏ qua r1 Tại vùng tần số quá thấp với định mức, điện trở r1 có ý nghĩa so với x1 nên tổn hao trong máy tăng lên, Mmax thay đổi Trường hợp Mc = K.n2 Với loại tải này, moment cản Mc tỷ lệ với f2 Trường hợp: Tương tự như vậy: vùng điều chỉnh P = Const Biến đổi tương tự nhận được NHẬN XÉT CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP * Có thể điều chỉnh tốc độ lên phía trên hoặc xuống phía dưới tốc độ cơ sở. * Đặc tính cơ cứng, | BIẾN TẦN PGS.TS Nguyễn Tiến Ban CƠ SỞ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ( Nhắc lại) ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THAY ĐỔI TẦN SỐ Xuất xứ vấn đề: Khi thay đổi tần số f tức la thay đổi tốc độ từ trường n1 hay la thay đổi n. Sức điện động ( sđđ) : (M.1) (M. 2) (M. 3) Nếu bỏ qua tổn hao điện áp trên cuộn dây stator U1 thì: 1* Nếu tăng tần số f mà giữ U1 = const thì theo (M5) từ thông sẽ phải giảm xuống. Mặt khác, moment : (M.3) (M.4) (M.6) (M.5) Như vậy nếu giữ M = const khi giảm thì phải tăng I2. Mà I2 không thể tăng mãi được vì sẽ cháy cuộn dây stator.! 2* Nếu giảm tần số f xuống mà cũng lại vẫn giữa U1= const thì theo (M5) từ thông sẽ phải tăng lên, dẫn đến là mạch từ sẽ bị bão hòa Như vậy, muốn thay đổi tần số f thì bắt buộc phải thay đổi điện áp U lưới đặt vào stator của động cơ. Tuy nhiên, thay đổi điện áp theo quy luật nào? Người ta chứng minh được rằng: khi thay đổi tần số dòng điện đặt vào động cơ thì phải giữ: Trong đó số mũ α phụ thuộc vào TÍNH CHẤT CỦA TẢI .