Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường khí quyển - Nguyễn Thanh Bình

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng "Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường khí quyển" giới thiệu tới người đọc các kiến thức cơ bản về môi trường khí quyển, tầng đối lưu, tầng bình lưu, trung quyển, nghiệt quyển, ngoại quyển, sự bất đồng nhất ngang, các khối khí, hoàn lưu khí quyển. . | Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Nội dung 1. Giới thiệu 2. Tầng đối lưu 3. Bình lưu 4. Trung quyển 5. Nhiệt quyển 6. Ngoại quyển 7. Sự bất đồng nhất ngang 8. Các khối khí 9. Hòan lưu khí quyển Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Giới thiệu - Khí quyển không đồng nhất cả theo phương thẳng đứng lẫn phương nằm ngang. - Sự khác biệt về trạng thái, tính chất của nó theo phương thẳng đứng rõ nét hơn. - Theo thành phần, chế độ nhiệt, đặc trưng điện và những tính chất vật lý khác của khí quyển có thể chia thành các lớp khác nhau theo phương thẳng đứng Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Giới thiệu - Theo thành phần, chế độ nhiệt, đặc trưng điện và những tính chất vật lý khác của khí quyển có thể chia thành 5 lớp khác nhau theo phương thẳng đứng Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Tầng đối lưu 1. Tầng khí quyển thấp nhất, mỏng nhất 2. Chứa 3/4 toàn bộ khối lượng khí quyển 3. Nhiệt độ giảm theo chiều cao: 6 đến 7°C trên l km. 4. Xáo trộn theo chiều thẳng đứng mạnh, sự trao đổi nhiệt với mặt đệm mạnh. 5. Chứa hầu hết hơi nước có trong khí quyển 6. Xảy ra các hiện tượng ngưng kết tạo thành mây, mưa 7. Xảy ra các quá trình thời tiết chủ yếu Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển Tầng Bình lưu 1. Nhiệt độ thấp nhất ở lớp đối lưu hạn: -55 đến -80° 2. Nhiệt độ không thay đổi theo chiều cao cho tới độ cao 35km. 3. Trên 35km, nhiệt độ tăng nhanh theo độ cao đạt xấp xỉ 0°C ở Bình lưu hạn 4. Nhiệt độ tăng do hấp thụ bức xạ Mặt Trời của ôzôn 5. Tầng bình lưu không có dòng không khí thẳng đứng và mức độ xáo trộn không khí rất .