Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng trầm cảm, lo âu ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm (TC), lo âu ở bệnh nhân (BN) mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính (BTTMCBMT). Đối tượng và phương pháp: mô tả cắt ngang trên 125 BN BTTMCBMT điều trị nội trú tại Khoa Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 3 - 2016 đến 10 - 2016. | T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2017 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRẦM CẢM, LO ÂU Ở BỆNH NHÂN BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNH Ph m Th Thu*; Cao Ti n Đ c*; Lư ng Công Th c* TÓM TẮT Mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm (TC), lo âu ở bệnh nhân (BN) mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính (BTTMCBMT). Đối tượng và phương pháp: mô tả cắt ngang trên 125 BN BTTMCBMT điều trị nội trú tại Khoa Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 3 - 2016 đến 10 - 2016. Kết quả và kết luận: 58,4% BN có rối loạn TC, 22,4% mức độ nhẹ, 28,0% mức độ vừa. 36% BN có rối loạn lo âu, trong đó 5,6% BN có cơn hoảng sợ kịch phát; lo âu lan tỏa chủ yếu ở mức độ nhẹ (21,6%). 25,6% BN có cả triệu chứng lo âu và TC. Triệu chứng TC gặp nhiều nhất là mệt mỏi, giảm tập trung chú ý (100%), mất ngủ và chậm chạp (97,3%). Triệu chứng lo âu gặp nhiều nhất là lo lắng quá mức, dễ mệt và đau đầu, đau lưng (100%). * Từ khoá: Trầm cảm; Lo âu; Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính; Đặc điểm lâm sàng. Clinical Features of Depression and Anxiety in Patients with Stable Coronary Artery Disease Summary Objectives: To describe clinical characteristics of depressive and anxiety disorder in patients with stable coronary artery disease. Subjects and method: A cross-sectional descriptive study on 125 inpatients diagnosed with stable coronary artery disease at Cardiovascular Deparment of 103 Hospital from 3 - 2016 to 10 - 2016. Results and conclusion: 58.4% of patients had depressive disorders, of which 22.4% was mild, 28.0% moderate. 36% of patients had anxiety disorders. Among them, 5.6% had panic attacks, mainly mild level (21.6%). Anxiety and depression disorder co-occurred in 25.6% of patients. The most frequent symptoms of depressive disorder were fatigue, decreased attention (100%), insomnia and psychomotor retardation (97.3%). In the meanwhile, that of anxiety disorder were excessive anxiety, easily fatigue and headache, back pain (100%). * Key words: Depression; Anxiety; Stable coronary artery disease; Clinical