tailieunhanh - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
Bài viết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính từ tháng 9 - 1996 đến 10 - 2010 để góp phần chẩn đoán và điều trị căn bệnh này. | TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2011 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LỌAN TRẦM CẢM Ở MỘT SỐ BỆNH NỘI KHOA MẠN TÍNH Cao Tiến Đức*; Đỗ Xuân Tĩnh* TÓM TẮT Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của 470 bệnh nhân (BN) rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính từ tháng 9 - 1996 đến 10 - 2010. Kết quả: tuổi thường gặp 31 - 50 (47,66%); nam 67,02%; nữ 32,98%. Đặc điểm lâm sàng: mất ngủ 88,72%, mệt mỏi , đau đầu 76,81%, khí sắc giảm 60,43%, giảm hứng thú và sở thích 79,79%, chán ăn 72,34%, bi quan 65,53%, buồn rầu 44,68%, hoang tưởng bị hại 15,96%, hoang tưởng bị đầu độc 10%, chậm chạp ít nói 41,66%, ảo thanh 14,89%, ý định và hành vi tư sát 14,89%. * Từ khóa: Rối loạn trầm cảm; Bệnh nội khoa; Đặc điểm lâm sàng. study of CLINICAL FEATUREs of depressive disorder in Chronic medical conditions SUMMARY The authors studied the clinical characteristics of 470 patients with major depressive disorders in chronic medical conditions from 9 - 1996 to 10 - 2010. Result: the age of 31 - 50 years old was common, accounting for 47,66%, male , female . Clinical features: insomnia ; fatigue ; headache ; lower mood , decreased interest and preference ; appetite; pessimism; sadness ; victims paranoid; paranoia poisoned 10%; slower at say; virtual bar; intentions and actions from close ranged 14,89%. * Key words: Depressive disorder; Diseases of internal medicine; Clinical characteristics. ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn trầm cảm là trạng thái bệnh lý không chỉ gặp trong các bệnh tâm thần mà còn gặp trong nhiều bệnh nội khoa mạn tính, bên cạnh những triệu chứng về cơ thể, rối loạn trầm cảm, làm phức tạp thêm bệnh cảnh lâm sàng, đồng thời cũng là yếu tố làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống BN. Theo dự báo của Tổ chức Y tế Thế giới, rối loạn trầm cảm sẽ là nguyên nhân gây mÊt khả năng lao động đứng hàng thứ hai vào năm 2020. Ở Việt Nam, các nghiên cứu về trầm cảm phần lớn chỉ giới hạn quanh lĩnh vực dịch tễ
đang nạp các trang xem trước