Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Tuần hoàn môi trường - Nguyễn Thanh Bình

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Tuần hoàn môi trường" cung cấp cho người học các kiến thức về tuần hoàn năng lượng bao gồm: Khái niệm tuần hoàn, các quy luật, các dạng năng lượng, dòng chảy năng lượng mặt trời, dòng chảy năng lượng sinh học. . | Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường Nội dung: Tuần hòan năng lượng 1. Khái niệm tuần hòan 2. Các quy luật 3. Các dạng năng lượng 4. Dòng chảy năng lượng mặt trời 5. Dòng chảy năng lượng sinh học Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường 1. Khái niệm tuần hòan Sự di chuyển và chuyển hóa vật chất qua các thành phần môi trường Khí quyển Sinh quyển Thủy quyển Thạch quyển Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường 2. Quy luật trong tuần hòan 1. Năng lượng hay vật chất không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi 2. Tổng năng lượng trong các bậc sau của luôn nhỏ hơn tổng năng lượng trong các bậc trước đó Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường 3. Các dạng năng lượng Năng lượng không tái tạo Thải ra khí CO2 Than đá gậy hiệu ứng nhà N. Lượng Dầu thô kính hóa thạch Khí tự nhiên Ô nhiểm môi N.lượng hạt nhân trường Năng lượng tái tạo Mặt trời - Năng lượng của Gió tương lai Địa nhiệt - Công nghệ chưa Nước hòan thiện Sinh khối - Chi phí đắt đỏ Thủy triều Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường 3. Các dạng năng lượng – Than đá Các vật liệu từ rừng cây bị cuốn vào hồ, đầm sau lại bị lớp trầm tích che phủ và giữ không cho phân giải do không tiếp xúc với Oxy Than đá được hình thành như thế nào Đầm lầy 300 triệu năm trước Nước 100 triệu năm trước Nhiệt và áp suất chuyển xác thực vật sang than .