Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Đo lường cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đề tài đã nhận định những khía cạnh mà sinh viên đại học sử dụng khi họ đánh giá giá trị dịch vụ đào tạo nhận được từ trường ĐH Kinh tế Huế; xây dựng mô hình các yếu tố cảm nhận của sinh viên đối với dịch vụ đào tạo; xác định và phân tích sự khác biệt trong lối đánh giá của sinh viên khác nhau về khoa và niên khóa đối với giá trị cảm nhận về dịch vụ đào tạo của trường ĐH Kinh tế Huế;. nội dung chi tiết. | KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S LÊ QUANG TRỰC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài uế Trong bối cảnh chung của công cuộc xã hội hóa giáo dục – đào tạo, thị trường giáo dục bậc đại học ngày càng trở nên sôi động khi có sự tham gia của nhiều bên, nhiều thành tế H phần xã hội trong quá trình quản trị trường đại học và hệ thống đại học. Theo số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2010 Việt Nam có 188 trường đại học và 226 trường cao đẳng. Năm 2011, số trường đại học trong cả nước tăng lên 204 trường và 215 trường cao đẳng (bảng 1 – Phụ lục 1). Kèm theo sự gia tăng ồ ạt số lượng trường đại học, cao đẳng là h sự phát triển các loại hình đào tạo, ngành nghề, và cơ chế chính sách cho người học giữa in hai hệ thống công và tư nhằm thu hút sinh viên. Bên cạnh đó, hệ thống GD Việt Nam đã cK xuất hiện ngày càng nhiều các cơ sở đào tạo ĐH nước ngoài. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các cơ sở đào tạo giữa trong nước và ngoài nước, giữa nội bộ các cơ sở trong nước đòi hỏi các trường ĐH phải thực sự quan tâm đến chất lượng và hiệu quả đào tạo. họ Giáo dục và cạnh tranh là hai thực thể mang tính toàn cầu, trong đó giáo dục đóng vai trò rất lớn và tác động sâu sắc đến cuộc sống con người (Tom Verhoeff, 1997). Trong ại nền đại học Việt Nam, chưa hình thành khái niệm “cạnh tranh”, vì chưa bao giờ nhà nước “thương mại hóa” ngành giáo dục. Nhưng trong vài năm trở lại đây, cạnh tranh đã xuất Đ hiện khi nhiều trường đại học đưa ra các chiêu thức cạnh tranh nhằm chiêu dụ sinh viên. ờn g Nhất là khi Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra quyết định ngừng hoạt động các trường đại học không đủ điều kiện trong Hội nghị triển khai Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 – 2020 (Tiền Phong Online, 2013), các trường đại học tập trung tăng cường chất lượng đào Tr ư tạo, cơ sở vật chất, chất là lượng của đội ngũ giảng viên, làm cho cạnh tranh bậc đại học nâng thêm một bước lớn. Ngày nay, ý tưởng xem giáo dục là một loại dịch vụ và sinh viên như khách hàng là một định nghĩa mới và đột phá

TÀI LIỆU LIÊN QUAN