Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
Giới thiệu
Đăng ký
Đăng nhập
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
Thông tin
Điều khoản sử dụng
Quy định bảo mật
Quy chế hoạt động
Chính sách bản quyền
Giới thiệu
Đăng ký
Đăng nhập
0
Trang chủ
Kỹ Thuật - Công Nghệ
Cơ khí - Chế tạo máy
Bài giảng môn học Cơ học máy: Chương 8 - TS. Phan Tấn Hùng
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng môn học Cơ học máy: Chương 8 - TS. Phan Tấn Hùng
Uyên Thi (Thy)
105
42
pdf
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Cơ học máy - Chương 8: Chi tiết máy ghép" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm chung, mối ghép then và then hoa (mối ghép hàn, mối ghép then hoa), mối ghép ren, vật liệu và ứng suất cho phép,. . | Cơ học máy Chương 8 TS Phan Tấn Tùng CHI TIẾT MÁY GHÉP 1. Khái niệm chung • Mối ghép có thể tháo được hoặc không tháo được • Ghép 2 hoặc nhiều chi tiết vối nhau, truyền mômen và lực 2. Mối ghép then và then hoa 2.1 Mối ghép then Công dụng: truyền mômen xoắn cho mối ghép trục với bành răng, bánh đai, bành xích, bánh vít . Phân loại: • Then ghép lỏng: then bằng, then bán nguyệt, then dẫn hướng • Then ghép căng: then ma sát, then vát, then tiếp tuyến Đặc điểm: • Kết cấu đơn giản, dễ tháo lắp, giá thành thấp • Do làm rãnh trên trục nẹn gây tập trung ứng suất, làm yếu trục 1 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng 2.1.1 Then bằng (then ghép lỏng) • truyền mômen xoắn, không truyền lực dọc trục • mặt làm việc là 2 mặt bên • có thể dùng 2 then (cách nhau 1800) hay 3 then (1200) • chọn then theo tiêu chuẩn theo đường kính trục 2 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Tiêu chuẩn then bằng 3 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Tính then bằng • Dạng hỏng: cắt và dập • Chỉ tiêu tính: σ d ≤ [σ d ] τ c ≤ [τ c ] • Công thức: Kiểm tra ứng suất dập F 2T σd = = ≤ [σ d ] t2 × l d × t2 × l Với l là chiều dài phần tiếp xúc của then Chiều dài phần tiếp xúc của then l≥ 2T d × t2 × [σ d ] Ứng suất cắt τc = Chiều dài phần tiếp xúc của then F 2T = ≤ [τ c ] b×l b×d ×l Chọn l lớn nhất trong 2 giá trị trên 2T l≥ b × d × [τ c ] 4 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng 2.1.1 Then bán nguyệt (then ghép lỏng) • truyền mômen xoắn, không truyền lực dọc trục • mặt làm việc là 2 mặt bên • chọn then theo tiêu chuẩn theo đường kính trục • thường sử dụng cho trục hình côn Tính then bán nguyệt giống then bằng 2.1.3 Then vát (then ghép căng) • truyền mômen xoắn và lực dọc trục • làm việc mặt trên và dưới • chọn then theo đk trục • phải dùng lực ép (đóng) vào • thường lắp ở đầu .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Bài giảng môn học Cơ học máy: Chương 1 - TS. Phan Tấn Hùng
Bài giảng môn học Cơ học máy: Chương 6 - TS. Phan Tấn Hùng
Bài giảng môn học Cơ học máy: Chương 7 - TS. Phan Tấn Hùng
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu - Chương 1.2: Giới thiệu về Học máy và khai phá dữ liệu
Bài giảng môn học Cơ học máy: Chương 4 - TS. Phan Tấn Hùng
Bài giảng môn học Cơ học máy: Chương 5 - TS. Phan Tấn Hùng
Bài giảng môn học Cơ học máy: Chương 3 - TS. Phan Tấn Hùng
Bài giảng môn học Cơ học máy: Chương 9 - TS. Phan Tấn Hùng
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu - Chương 6: Phân loại và đánh giá hiệu năng
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu: Chương 10 - Nguyễn Nhật Quang