Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài 2: Bố cục trong văn bản - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tiết 9: Văn bản: CA DAO, DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNHA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức:- Hiểu khái niệm ca dao - dân ca. - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của.ca dao - dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình.2. Kĩ năng:- Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen.thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình.3.Thái độ: Yêu văn học Việt Nam, yêu nét đẹp của văn hoá dân tộc Việt.4. Tích hợp:B. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.a. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông.b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.- Động não, suy nghĩ về ý nghĩa và cách thể hiện tình cảm gđ của ca dao, dân.ca.- Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung,.nghệ thuật của ca dao, dân ca.-Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân với những người thân.trong gia đình. 2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tóm tắt truyện “Cuộc chia tay của những con búp. bê” ? Nêu ý nghĩa của truyện? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. Đối với tuổi thơ mỗi người Việt Nam, ca dao – dân ca là dòng sữa ngọt.ngào, vỗ về, an ủi tâm hồn chúng ta qua lời ru của bà, của mẹ, của chị những.buổi trưa hè nắng lửa, hay những đêm đông lạnh giá. Chúng ta, dần dần cùng.với tháng năm, lớn lên và trưởng thành nhờ nguồn suối trong lành đó. Bây giờ ta.cùng nhau đọc lại, lắng nghe và suy ngẫm Hoạt động của Thầy và trò Nội dung kiến thức. * Hoạt động 1:HD tìm hiểu chung văn I. TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN bản 1.Khái niệm ca dao – dân ca HS: đọc chú thích * (SGK – 35). - Dân ca: những sáng tác dân gian kết hợp. ? Hiểu biết của em về ca dao – dân ca? nhạc, tức là những câu hát dân gian trong d. xướng. - Ca dao: lời thơ của dân ca và những bài t. dân gian mang phong cách nghệ thuật chun. lời thơ của dân ca. 2.Đọc, chú thích (sgk). GV: HD đọc: Giọng tha thiết, trìu mến,. thể hiện được niềm yêu thương quí mến. đối với người thân.GV: đọc- HS đọc - nhận xét.GV: giải nghĩa từ khó. II. PHÂN TÍCH.*Hoạt động 2:HD phân tích.Hs: đọc bài 1. Bài 1: Là lời mẹ ru con, nói với con.? Đây là lời của ai nói với ai? Vì sao em lại Công cha như núi ngất trời,.khẳng định như vậy?. Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! -> Dùng hình ảnh so sánh, ví von quen thuộ.? Lời mẹ ru con, nói với con được diễn tả của ca dao vừa cụ thể, vừa sinh độngbằng hình ảnh nào? Hãy phân tích ý nghĩa.của hình ảnh ấy?=> GV: Đây là hình ảnh của thiên nhiên, to.lớn, mênh mông vĩnh hằng được chọn làm.biểu tượng cho công cha, nghĩa mẹ. Nhưng.không phải là giáo huấn khô khan mà rất.cụ thể, sinh động.? “Cù lao chín chữ” có ý nghĩa khái quát.điều gì?? Ngôn ngữ âm điệu của bài ca dao có gì.hay? - Cù lao chín chữ : Cụ thể hóa công cha ng. mẹ và tình cảm biết ơn của con cái.? Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình.cảm gì?