Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 13: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 13: văn nghị luận

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 13: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 13: văn nghị luận thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 13: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 13: văn nghị luận trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN NGỮ VĂN 12 I. Luyện tập trên lớp: 1. Vận dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm: Anh - chị hãy nhận diện các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm trong đoạn trích từ truyện ngắn Lẵng quả thông của nhà văn C. Pau-tốp-xki: “Một hôm, Gri-gơ bắt gặp trong rừng một em bé có đôi bím tóc nhỏ xíu, con ông gác rừng. Em bé đang nhặt những quả thông bỏ vào trong lẵng. Trời đang thu. Nếu như ta có thể lấy hết đồng và vàng trên trái đất đem đánh thành muôn vàng lá cây rất mực tinh xảo thì những chiếc lá đó cũng chỉ có thể làm thành một phần rất nhỏ bộ quần áo mà mùa thu đang trải trên những ngọn núi kia mà thôi. Vả lại, những chiếc lá nhân tạo nọ sẽ rất thô kệch nếu so với lá thật, nhất là những lá liễu hoàn diệp. Mọi người đều biết rằng chỉ cần một tiếng chim hót thôi cũng đã đủ làm chúng run rẩy.” Đoạn trích kể về chi tiết trong câu chuyện Lẵng quả thông: bắt gặp một cô bé và những hành động cụ thể của cô | LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN NGỮ VĂN 12 I. Luyện tập trên lớp: 1. Vận dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm: Anh - chị hãy nhận diện các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm trong đoạn trích từ truyện ngắn Lẵng quả thông của nhà văn C. Pau-tốp-xki: “Một hôm, Gri-gơ bắt gặp trong rừng một em bé có đôi bím tóc nhỏ xíu, con ông gác rừng. Em bé đang nhặt những quả thông bỏ vào trong lẵng. Trời đang thu. Nếu như ta có thể lấy hết đồng và vàng trên trái đất đem đánh thành muôn vàng lá cây rất mực tinh xảo thì những chiếc lá đó cũng chỉ có thể làm thành một phần rất nhỏ bộ quần áo mà mùa thu đang trải trên những ngọn núi kia mà thôi. Vả lại, những chiếc lá nhân tạo nọ sẽ rất thô kệch nếu so với lá thật, nhất là những lá liễu hoàn diệp. Mọi người đều biết rằng chỉ cần một tiếng chim hót thôi cũng đã đủ làm chúng run rẩy.” Đoạn trích kể về chi tiết trong câu chuyện Lẵng quả thông: bắt gặp một cô bé và những hành động cụ thể của cô Tự sự. Trong đoạn trích có yếu tố miêu tả: Người đọc cảm thấy như đang tận mắt chứng kiến một bức tranh tuyệt đẹp trên vùng rừng núi phương Bắc xa xôi và càng thêm yêu thiết tha cuộc đời thơ mộng đến diệu kỳ. Đoạn trích cũng có yếu tố biểu cảm: những cảm nhận tinh tế và mới mẻ thể hiện tình yêu của nhà văn đối với cuộc sống. I. Luyện tập trên lớp: Vận dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm: Vì sao trong một bài văn nghị luận, cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả và biểu cảm ? a) Trong bài văn nghị luận có lúc cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm vì: - Khắc phục sự khô khan, đem lại sự cụ thể sinh động cho bài văn nghị luận. Khi yếu tố biểu cảm (hoặc từ sự, miêu tả) được đưa vào đúng lúc và đúng cách, mỗi yếu tố đó sẽ giúp gì cho hoạt động nghị luận? - Góp phần nâng cao hiệu quả thuyết phục của bài (đoạn) văn. Để việc vận dung các phương thức biểu đạt đó thực sự có tác dụng nâng cao hiệu quả nghị luận, chúng ta