tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Dọn về làng
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Dọn về làng thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Dọn về làng trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | - Nông Quốc Chấn - Bài trình chiếu môn Ngữ văn lớp 12 Bài: hiểu chung giả Tên khai sinh: Nông Văn Quỳnh - Quê: Ngân Sơn – Bắc Cạn. Sớm tham gia Cách mạng và trưởng thành trong kháng chiến. Gương mặt văn hóa tiêu biểu đại diện cho tầng lớp trí thức các dân tộc ít người. ? Em hãy nêu tóm tắt về tiểu sử và quá trình sáng tác của nhà thơ Nông Quốc Chấn. 19 (1923 – 2002) 2. Sự nghiệp Tác phẩm chính: + Tiếng ca người Việt Bắc (1959) + Đèo gió (1968) + Suối và biển (1984) + Một số tập thơ bằng tiếng Tày. Thơ ông giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh mang đặc trưng của người miền núi. 3. Bài thơ “Dọn về làng” Hoàn cảnh sáng tác (1950): Viết về quê hương tác giả vào những năm kháng chiến chống Pháp đầy đau thương mà anh dũng. Đoạt giải nhì tại hội liên hoan TNSV thế giới tại Đức. - Giá trị: Một trong một trăm bài thơ hay nhất thế kỉ XX. ? Văn bản Dọn về làng sáng tác khi nào? Giá trị tiêu biểu của văn bản là gì ? II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 1. Đọc diễn cảm - Chú thích - Mạch cảm xúc Niềm | - Nông Quốc Chấn - Bài trình chiếu môn Ngữ văn lớp 12 Bài: hiểu chung giả Tên khai sinh: Nông Văn Quỳnh - Quê: Ngân Sơn – Bắc Cạn. Sớm tham gia Cách mạng và trưởng thành trong kháng chiến. Gương mặt văn hóa tiêu biểu đại diện cho tầng lớp trí thức các dân tộc ít người. ? Em hãy nêu tóm tắt về tiểu sử và quá trình sáng tác của nhà thơ Nông Quốc Chấn. 19 (1923 – 2002) 2. Sự nghiệp Tác phẩm chính: + Tiếng ca người Việt Bắc (1959) + Đèo gió (1968) + Suối và biển (1984) + Một số tập thơ bằng tiếng Tày. Thơ ông giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh mang đặc trưng của người miền núi. 3. Bài thơ “Dọn về làng” Hoàn cảnh sáng tác (1950): Viết về quê hương tác giả vào những năm kháng chiến chống Pháp đầy đau thương mà anh dũng. Đoạt giải nhì tại hội liên hoan TNSV thế giới tại Đức. - Giá trị: Một trong một trăm bài thơ hay nhất thế kỉ XX. ? Văn bản Dọn về làng sáng tác khi nào? Giá trị tiêu biểu của văn bản là gì ? II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 1. Đọc diễn cảm - Chú thích - Mạch cảm xúc Niềm vui khi Cao – Bắc – Lạng được giải phóng. Nỗi buồn tủi, xót xa, căm giận trước sự tàn phá của quân xâm lược. Trở lại cảm xúc hân hoan, vui sướng khi quê hương được sống thanh bình. 2. Tìm hiểu văn bản đề: Niềm vui , niềm tự hào của tác giả khi quê hương đau thương mà anh dũng được giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột của Thực dân Pháp. b. Nội dung b1. Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc Pháp *Từ ngữ, hình ảnh Mấy năm: thời gian kéo dài Quên tết quên rằm Chạy hết núi khe,cay đắng Lán sụp; nát cửa; vắt bám Mẹ địu em chạy; con sau lưng tay dắt bà; vai đầy tay nải Cuộc sống yên ấm bị đảo lộn, nhà cửa tan hoang, gia đình li tán, cơ cực. Nỗi thống khổ của nhân dân được diễn đạt rất cụ thể bằng những từ ngữ, hình ảnh gần gũi với đời sống sinh hoạt của người dân tộc miền núi. Tác giả đã miêu tả nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc qua những chi tiết hình ảnh nào trong bài thơ ? * Tội ác của giặc: - Lán đốt trơ trụi, súng nổ, Tây lùng. - Áo quần bị vơ vét. - Cha bị
đang nạp các trang xem trước