Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Biên giới trong... thành phố
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong ký ức của dân địa phương, hai thị trấn nhỏ Derby Line của Mỹ và Stanstead của Canada chỉ là một, bởi người dân nơi đây từ bao đời nay không hề có cảm giác về một đường biên giới quốc gia cắt ngang các con đường và nhà cửa của họ. Nhưng mới đây, thời kỳ đó đã trở thành hoài niệm. Tất cả đều phải trình hộ chiếu khi muốn sang nhà hàng xóm nằm đối diện ngay bên kia đường! Muốn qua đường phải trình passport! Hình ảnh điển hình nhất của sự thay đổi và xáo trộn. | Trong ký ức của dân địa phương hai thị trấn nhỏ Derby Line của Mỹ và Stanstead của Canada chỉ là một bởi người dân nơi đây từ bao đời nay không hề có cảm giác về một đường biên giới quốc gia cắt ngang các con đường và nhà cửa của họ. Nhưng mới đây thời kỳ đó đã trở thành hoài niệm. Tất cả đều phải trình hộ chiếu khi muốn sang nhà hàng xóm nằm đối diện ngay bên kia đường Muốn qua đường phải trình passport Hình ảnh điển hình nhất của sự thay đổi và xáo trộn này chính là con đường Canusa. Ở lề phía bắc là các dãy nhà thuộc tỉnh Québec của Canada còn ở lề phía nam là bang Vermont của Mỹ. Và sau khi có những quy định mới chẳng còn việc bà bạn bên kia đường thong thả bước qua xin tí muối của nhà hàng xóm bên kia để chuẩn bị cho bữa ăn trưa nữa Tại Stanstead Canada cô Virginia Marrotte phải băng qua biên giới để đến thư viện đọc sách Như cụ Raymond Fluet 68 tuổi người dân Québec đã từng sống tại ngôi làng này từ bao lâu nay một ngôi làng chỉ có vỏn vẹn 3.000 dân nằm cách Montréal 160 km về hướng đông- nam cụ bực mình hơi cáu gắt rồi than thở Trước hết chúng tôi phải đến trình tại chốt hải quan của Mỹ nằm ở cuối đường rồi khi quay về chúng tôi lại phải qua cổng gác của hải quan Canada. Trước kia ở đây rất thân tình. Mọi người cả bố mẹ chúng tôi bạn bè anh chị em họ hàng và láng giềng sống dọc hai bên đường biên giới đều xem nhau như một nhà. Nhưng từ khi có quy định mới chúng tôi ít qua lại nhau hơn