Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Hướng dẫn thiết kế kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép chịu động đất theo TCXDVN 375:2006: Phần 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn "Hướng dẫn thiết kế kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép chịu động đất theo TCXDVN 375:2006", phần 2 trình bày các nội dung: Thiết kế cấu kiện kết cấu bêtông cốt thép, thiết kế nền móng. nội dung chi tiết. | Chương 3 THIẾT KẾ CÂU KIỆN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 3.1. PHÂN LOẠI KẾT CẤU 3.1.1. Phàn loại theo đặc trưng làm việc của kết cấu Các quy định thiết kế trong hướng dẫn này được soạn cho các dạng kết cấu dưới đây 3.1.1.1. Hệ khung Hệ kết cấu mà trong đó các khung không gian chịu cả tải trọng ngang lẫn tải trọng thẳng đứng mà khả năng chịu cắt của chúng tại chân đế nhà vượt quá 65 tổng khả năng chịu lực cắt của toàn bộ hệ kết cấu. 3.1.1.2. Hệ hỗn hợp Hệ kết cấu mà trong đó khung không gian chịu chủ yếu các tải trọng thẳng đứng khả năng chịu tải trọng ngang được phân bố một phần cho hệ khung và một phần cho các tường chịu lực tường kép hoặc không phải tường kép. Khi khả năng chịu cắt của hệ khung tại chân đế của nhà lớn hơn 50 tổng khả năng chịu cắt của toàn bộ hệ kết cấu thì hệ hỗn hợp là tương đương khung. Khi khả năng chịu cắt của hệ tường tại chân đế của nhà lớn hơn 50 tổng khả năng chịu cắt của toàn bộ hệ kết cấu thì hệ hỗn hợp là tương đương tường. 3.1.1.3. Tường có tính dẻo kết câu Hệ tường được ngàm tại chân đế nhằm ngăn chuyển vị xoay tương đối của chân đế đối với phần còn lại của hệ kết cấu nó được tính toán thiết kế và cấu tạo để làm tiêu tán năng lượng trong vùng khớp dẻo hình thành do uốn khi không có lỗ mở hoặc lỗ thủng lớn ngay phía trên chân đế của nó. 3.1.1.4. Tường kích thước lớn ít cốt thép Hệ tường có kích thước tiết diện ngang lớn nghĩa là kích thước chiều ngang w ít nhất bằng giá trị nhỏ nhất trong hai giá trị 4m hoặc 2 3 iw ở đó được dự đoán sẽ phát triển vết nứt hạn chế và sự làm việc không đàn hổi dưới tác dụng của tải trọng động đất thiết kế khả năng chịu trọng lực của chúng ít nhất bằng 20 tổng trọng lực từ bên trên trong tình huống thiết kế chịu động đất và có chu kỳ cơ bản T nhỏ hơn hoặc bằng 0 5s. 74 3.1.1.5. Hệ con lắc ngược Hệ kết cấu mà trong đó ít nhất 50 khối lượng nằm ở 1 3 chiều cao phía trên củá kết cấu hoặc trong đó sự tiêu tán năng lượng xẩy ra chủ yếu tại chân đế của cấu kiện riêng lẻ. 3.1.1.6. Hê kết cấu dễ xoắn Hệ kết cấu hỗn .