Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề thi chọn HSG Tin học 12 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (2013-2014)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đề thi chọn học sinh giỏi Tin học 12 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (2013-2014) giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi chuẩn bị cho kì thi học sinh giỏi đạt kết quả cao. | SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT Năm học 2013-2014 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi TIN HỌC Thời gian 180 phút không kể thời gian giao đề Ngàythi 02 10 2013 Tổng quan về đề hi Tên bài Bài làm Dữ liệu vào Dữ liệu ra Bài 1 Phương trình đồng dư BL1.PAS BL1.INP BL1.OUT Bài 2 Dãy con dài nhất BL2.PAS BL2.INP BL2.OUT Bài 3 Đường hầm dài nhất BL3.PAS BL3.INP BL3.OUT Đề thi này gồm có 2 trang Bài 1. Phương trình đồng dư 6 điểm Cho ba số nguyên N M và y 0 N 3000 0 M 3000 0 y 3000 . Yêu cầu Hãy tìm tất cả các số nguyên x G 0 M-1 sao cho xN y mod M . Dữ liệu vào Ghi trong file text tên file là BL1.INP gồm ba số nguyên N M y. Dữ liệu ra Ghi ra file text tên file là BL1.OUT gồm 1 dòng liệt kê tất cả các số x tìm được. Trong trường hợp không tìm được thì ghi -1. BL1.INP BL1.OUT 20 13 9 2 3 10 11 Bài 2. Dãy con dài nhất 7 điểm Cho một dãy số nguyên gồm N phần tử a1 a2 . aN và một số nguyên k. Giả thiết dãy cho luôn luôn tồn tại một dãy con có tổng các phần tử chia hết cho k. Yêu cầu Hãy tìm dãy con có nhiều phần tử nhất có tổng các phần tử chia hết cho k. Dữ liệu vào Ghi trong file text tên file là BL2.INP gồm 2 dòng - Dòng đầu ghi hai số nguyên N và k 0 N 1000 0 k 1000 . - Dòng tiếp theo ghi N số nguyên ai 0 ai 5000 i 1 . N . Dữ liệu ra Ghi ra file text tên file là BL2.OUT gồm - Dòng đầu ghi độ dài dãy con tìm được. - Dòng tiếp theo ghi các phần tử của dãy con. - Dòng cuối cùng ghi tổng các phần tử của dãy con đó BL2.INP BL2.OUT 10 17 12 32 14 11 22 5 25 44 52 17 8 12 32 14 11 5 44 52 17 187 1 Bài 3 . Đường hầm dài nhất 7 điểm Các nhà khảo sát địa chất đã ghi lại độ sâu tối đa ứng với các vị trí có thể đào được mà không gặp mạch nước ngầm của một khu đất có dạng hình chữ nhật. Các số đo được ghi lại trên một bản đồ gọi là bản đồ độ sâu. Bản đồ độ sâu là một hình chữ nhật được chia thành MxN ô vuông mỗi ô vuông ghi một số nguyên biểu thị độ sâu có thể đào được tại vị trí đó của khu đất. Người ta muốn đào một đường hầm thoát nước dài nhất của khu đất này .