Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tường thành Thăng Long: Ải Chi Lăng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Ải Chi Lăng – vùng đất địa linh nhân kiệt và rực rỡ chiến công ở miền biên ải phía Bắc của Tổ quốc. Với địa thế hiểm yếu, ải Chi Lăng được coi là bức tường thành của kinh thành Thăng Long trong việc chặn đứng các cuộc viễn chinh khét tiếng từ phương Bắc tràn sang. Chi Lăng là ải có quy mô hoành tráng và đồ sộ chạy dài gần 20km, rộng 3km nối liền hai huyện Chi Lăng và Hữu Lũng của tỉnh Lạng Sơn. ải Chi Lăng là thắng cảnh được bao bọc bởi dãy. | Tường thành Thăng Long Ải Chi Lăng Ải Chi Lăng - vùng đất địa linh nhân kiệt và rực rỡ chiến công ở miền biên ải phía Bắc của Tổ quốc. Với địa thế hiểm yếu ải Chi Lăng được coi là bức tường thành của kinh thành Thăng Long trong việc chặn đứng các cuộc viễn chinh khét tiếng từ phương Bắc tràn sang. Chi Lăng là ải có quy mô hoành tráng và đồ sộ chạy dài gần 20km rộng 3km nối liền hai huyện Chi Lăng và Hữu Lũng của tỉnh Lạng Sơn. ải Chi Lăng là thắng cảnh được bao bọc bởi dãy núi đá Kai Kinh ở phía Tây và dãy núi Bảo Đài ở phía Đông. Hai đầu ải có những ngọn núi đá độc lập cao chót vót tạo thành thế hiểm. Lịch sử oai hùng của Chi Lăng gắn liền với những hoạt động của các nhà quân sự thiên tài như Lý Thường Kiệt Trần Quốc Tuấn và những thủ lĩnh tài năng của xứ Lạng Phò mã Thân Cảnh Phúc Thế Lộc Hoàng Đại Huề. Ngược dòng lịch sử xa xăm con người còn để lại ở Chi Lăng những vết tích của nền văn hóa Bắc Sơn - Mai Pha nổi tiếng với những hang động đẹp như trong huyền thoại và những rìu đá mảnh gốm. minh chứng cho những giai đoạn sơ sử tiền sử của con người sinh sống ở nước ta. Vào những năm trước và sau công nguyên ải Chi Lăng đã gắn liền với sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc đấu tranh chống các triều đại phong kiến Trung Quốc xâm lược. Thế kỷ XIV tể tướng nhà Trần là Phạm Sư Mạnh khi cưỡi ngựa qua biên ải đã hạ một câu thơ bất hủ Chi Lăng ải hiểm tựa lên trời . Năm 1077 phụ quốc Thái uý Lý Thường Kiệt đi thân hành về Chi Lăng gặp phò mã Thân Cảnh Phúc bàn bạc việc binh. Với chiến tuyến Quyết Lý và Giáp Khẩu Chi Lăng Thân Cảnh Phúc và quân dân xứ Lạng đã góp sức đánh tan bọn xâm lược Tống lần thứ hai. Thế kỷ XIII cả thế giới kinh hoàng trước vó ngựa của đế quốc Nguyên Mông. Tuy nhiên năm 1284 khi cánh quân Nguyên qua ải Chi Lăng đã bị quân ta chặn đánh kịch liệt và tướng Nguyên là Nghê Nhuận bị giết chết tại chỗ. Chính Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn đã thể hiện thiên tài quân sự của ông ở đây bằng hố bẫy ngựa phục binh của ta từ dưới hố dùng mã tấu phạt đứt .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.