Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Văn học dịch ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

 Văn học dịch ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX phản ánh một nghịch lý: sớm tiếp thu sự mới mẻ của phương Tây, đồng thời vẫn chịu ảnh hưởng sâu đậm của văn học Trung Hoa. Dù sao, đây cũng là một bước đi đáng ghi nhận trong chặng đường hiện đại hoá của văn học dân tộc. Độc giả, qua những tác phẩm này, cũng sẽ làm quen dần với những đặc điểm của thể loại mới. Từ bước dịch thuật này, các nhà văn đã rèn luyện tay nghề, nắm bắt kỹ thuật viết văn của nước ngoài để sớm trở thành những nhà văn tiên phong của nền văn học mới. | TẠP CHÍ PHẤT TRIỂN KH CN TẬP 13 SÓ Xĩ - 2010 VĂN HỌC DỊCH Ở NAM Bộ CUÔI THÊ KỶ XIX ĐẦU THÉ KỶ XX Võ Văn Nhon Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vãn ĐHỌG-HCM TÓM TÀT Vì là thuộc địa của Pháp nên văn học phương Tây được giới thiệu ở Nam Bộ sớm hơn so với miên Bâc. Trương Minh Kỷ dịch già ván học phương Tây đáu tiên đã có những tác phâm dịch từ năm 1884. Đên đáu thê kỷ 20 các tác phám văn học phương Tây ngày càng được giới thiệu nhiêu hơn không chì có văn học Pháp mà còn cỏ củ tác phâm của Anh Mỹ Nga không chi có thơ vãn xuói mà cỏ cả kịch. Trong khoáng cuôì thê kỳ 19 các nhà van như Trương Vinh Ký Huỳnh Tịnh Của đã dịch nhiêu tác phâm văn học của Trung Quôc ra chừ quôc ngừ. Đền thập niên đâu của thê kỷ 20 nhiêu tiêu thuyêt của Trung Quôc đã được dịch ào ạt tạo thành một phong trào dịch truyện Tàu . Nhừng điêu đảng chủ ý trong văn học dịch ớ Nam Bộ - Bảo chỉ quôc ngừ đóng một vai trò hêt sức quan trọng là nơi công bô những bản dịch van học đáu tiên. - Đội ngu dịch thuật có thành phán rát đa dạng với những nghê nghiệp hêt sức khác nhau. - Văn xuôi được chủ ý nhiêu hơn. Tiêu thuyêt anh hùng dã sử nghĩa hiệp được dịch nhiêu hơn tiêu thuyêt lăng mạn tài từ giai nhân bởi chủng phù hợp với độc giả bình dân. - Phàn ánh một quan niệm mới mè vê con người ỷ thức vê nữ quyên chủ ý vân đê tinh dục. Văn học dịch ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỳ XX phản ánh một nghịch lý sớm tiếp thu sự mới mè của phương Tây đông thời ván chịu ảnh hưởng sâu đậm của vãn học Trung Hoa. Dù sao đây cũng là một bước đi đủng ghi nhận trong chặng đường hiện đại hoả của văn học dân tộc. Độc giả qua những tác phâm này cũng sẽ làm quen dân với nhừng đặc diêm của thê loại mới. Từ bước dịch thuật này các nhà van đã rèn luyện tay nghê năm băt kỹ thuật viêt vãn của nước ngoài đê sớm trở thành những nhà vãn tiên phong của nên văn học mới. Văn học Việt Nam cuối thế ký 19 đầu thế kỷ 20 là một giai đoạn văn học mang tính chất giao thời bắt đầu chịu ành hưởng của phương Tây nhưng đồng thời vần còn chịu ành .