Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Sinh học 8 bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 8 bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 8 bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | BÀI 9 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ BÀI 9 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ HS đọc thông tin sgk trang 32 quan sát Hình bên trả lời các câu hỏi sau -Vì sao cơ được gọi là cơ xương? + Cơ dính vào xương thực hiện chức năng vận động gọi là cơ xương ( cơ xương cũn được gọi là cơ vân vỡ: Cơ có vân tối, vân sáng xen kẽ nhau) Cơ thể người có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ + Cơ đầu cổ: Cơ mặt, cơ nhai, cơ quay cổ + Cơ thân: Cơ ngực(Cơ trước ngực , cơ liên sườn) + Cơ chi trên: Cơ đai vai, cơ cánh tay, cẳng tay, bàn tay. + Cơ chi dưới: Cơ đai hông, cơ đùi, cẳng chân, bàn chân. - Cơ có nhiều hình dạng khác nhau: Hình tấm, hình lông chim, hình nhiều đầu và nhiều thân điển hình nhất là bắp cơ hình thoi I.CẤU TẠO BẮP CƠ VÀ TẾ BÀO CƠ HS đọc và tỡm hiểu nội dung phần1 SGK Quan sát hình 9-1 trả lời câu hỏi? + Bắp cơ có cấu tạo như thế nào? + Tế bào cơ có cấu tạo như thế nào? + Giải thích các chi tiết trong hình Quan sát hình 9.1 hoàn thành sơ đồ: Bắp cơ 2 2 3 3 3 4 4 4 5 6 2 Bó cơ Bó cơ Bó cơ Sợi cơ Sợi cơ Sợi cơ Tơ cơ Tơ cơ Tơ cơ Tơ cơ dày Tơ cơ mảnh BẮP CƠ SƠ ĐỒ CẤU TẠO CỦA CƠ BÓ CƠ BÓ CƠ BÓ CƠ SỢI CƠ (TB CƠ) SỢI CƠ (TB CƠ) SỢI CƠ (TB CƠ) TƠ CƠ TƠ CƠ TƠ CƠ TƠ CƠ MẢNH TƠ CƠ DÀY Nêu cấu tạo của sợi cơ? Mỗi sợi cơ là một tế bào cơ dài 10 – 12 cm có màng, tế bào chất, nhiều nhân hình bầu dục Trong tế bào chất gồm nhiều tơ cơ nhỏ nằm song song với nhau, Mỗi tơ cơ có những đoạn màu sáng và màu sẫm, nằm xen kẽ xếp thành vân ngang Giới hạn của các tơ cơ mảnh và dày giữa 2 tấm Z là đơn vị cấu trúc của tế bào cơ (Tiết cơ) Bắp cơ có cấu tạo như thế nào? - Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, - Mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ. - Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ - Tơ cơ gồm các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xếp xen kẽ - Tơ cơ mỏng thì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh chất - Đơn vị cấu trúc của cơ là:Khoảng cách giữa 2 tấm Z(Tiết cơ) II: Tìm hiểu tính chất của cơ Các em đọc thông tin phần II SGK và quan sát hình 9-2, HS lên bảng mô tả lại thí nghiệm Khi bị kích thích cơ phản ứng như thế nào? +Bằng cách co cơ Khi không . | BÀI 9 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ BÀI 9 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ HS đọc thông tin sgk trang 32 quan sát Hình bên trả lời các câu hỏi sau -Vì sao cơ được gọi là cơ xương? + Cơ dính vào xương thực hiện chức năng vận động gọi là cơ xương ( cơ xương cũn được gọi là cơ vân vỡ: Cơ có vân tối, vân sáng xen kẽ nhau) Cơ thể người có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ + Cơ đầu cổ: Cơ mặt, cơ nhai, cơ quay cổ + Cơ thân: Cơ ngực(Cơ trước ngực , cơ liên sườn) + Cơ chi trên: Cơ đai vai, cơ cánh tay, cẳng tay, bàn tay. + Cơ chi dưới: Cơ đai hông, cơ đùi, cẳng chân, bàn chân. - Cơ có nhiều hình dạng khác nhau: Hình tấm, hình lông chim, hình nhiều đầu và nhiều thân điển hình nhất là bắp cơ hình thoi I.CẤU TẠO BẮP CƠ VÀ TẾ BÀO CƠ HS đọc và tỡm hiểu nội dung phần1 SGK Quan sát hình 9-1 trả lời câu hỏi? + Bắp cơ có cấu tạo như thế nào? + Tế bào cơ có cấu tạo như thế nào? + Giải thích các chi tiết trong hình Quan sát hình 9.1 hoàn thành sơ đồ: Bắp cơ 2 2 3 3 3 4 4 4 5 6 2 Bó cơ Bó cơ Bó cơ Sợi cơ Sợi cơ .