Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề KTCL HK1 Toán 10 - THPT Hồng Ngự 2 (2012-2013) - Kèm đáp án

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Toán lớp 10 của trường THPT Hồng Ngự 2 giúp các bạn học sinh 10 ôn tập dễ dàng với nội dung câu hỏi bám sát lý thuyết theo chương trình học, gồm phần đại số và hình học. Chúc các bạn thi tốt. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: TOÁN - Lớp 10 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 20/12/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT HỒNG NGỰ 2 I. PHẦN CHUNG (7 điểm) Câu I: (1 điểm) Cho hai tập hợp .Hãy xác định các tập hợp Câu II: (2 điểm) 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = x2 +2x + 3 2. Xác định parabol biết rằng parabol đó đi qua A(1;13) và Câu III: 1. Giải phương trình : 2. giải phương trình: = x 2 Câu IV: Trong mặt phẳng Oxy ,cho A(3;1),B(-2;5),C(7;6) 1) Chứng minh A,B,C không thẳng hàng . 2) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD hình bình hành II. PHẦN RIÊNG (3.0 điểm) (Học sinh chọn câu IV a và Va hay IV b và Vb) A. Theo chương trình chuẩn. Câu Va: (1 điểm) 1 Giải hệ phương trình 2 Cho . Chứng minh rằng Câu VIa: (2 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho ba điểm A (1 ; 2) , B (0 ; 4) , C (3 ; 2) 1/ Tính tích vô hướng . Từ đó tính  (tính đến độ, phút, giây) . B. Theo chương trình nâng cao Câu Vb: (1 điểm) 1 Giải hệ phương trình: 2 Cho . Chứng minh rằng Câu VIb: ( điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho ba điểm A (1 ; 2) , B (0 ; 4) , C (3 ; 2) 1/ Tính tích vô hướng . Từ đó tính  (tính đến độ, phút, giây) . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: TOÁN – Lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) Đơn vị ra đề: THPT HỒNG NGỰ 2 Câu NỘI DUNG ĐIỂM I(3,0đ) 1 0.25 0.25 0.25 0.25 II (2,0đ) 1 Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = x2 +2x + 3 Tập xác định: D = 0,25 BBT x - -1 + y + + 2 0.25 Đỉnh : I(-1;2) Trục đối xứng x = -1 0.25 Hình vẽ 0.25 2 Parabol đi qua điểm A(1;13) nên ta có: (2) 0,25đ Mặt khác parabol có trục đối xứng x = 1 nên (3) 0,25đ Từ (2) và (3) ta có hệ phương trình 0,25đ Vậy parabol cần tìm là 0,25đ III 1 Giải phương trình : 0.25 ; 0.5 Vậy phương trình có hai nghiệm là ; 0.25 2 giải phương trình: = 2x 1 Điều kiện: 0.25 Bình phương hai vế đưa về: 0.25 Giải phương trình:tìm được 0.25 Loại .Kết luận nghiệm phương trình 0.25 IV 1 0.25 0,25 0,25 không cùng phương là 3 đỉnh một tam giác . 0.25 2 0,50 là hình chữ nhật nên: 0,25 D(4;3) 0.25 Va 1 Giải hệ phương trình Thế và (2) ta có 2(3y-3)=12 6y=18 y=3 0,5đ Với y=3 suy ra x=6 0,25đ Vậy x=6 và y=3 0,25đ 2 Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dương 4(x - 2) và ta được 0,25đ 0,25đ 0,25đ Hay 0,25đ VIa =(-1;6) , = (2;4) 0.25 . = 22 0.25 Cos = . = 0.25 3601’38” 0.25 Vb 1 Điều kiện: đặt được 0.25 Đưa về hệ phương trình 0.25 Tìm được 0.25 0.25 2 Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dương 4(x - 2) và ta được 0,25đ 0,25đ 0,25đ Hay 0,25đ VIb =(-1;6) , = (2;4) 0.25 . = 22 0.25 Cos = . = 0.25 3601’38” 0.25