Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình môn Văn hóa cộng đồng: Phần 1

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Phần 1 Giáo trình môn Văn hóa cộng đồng trình bày những vấn đề cơ bản về văn hóa cộng đồng như khái niệm văn hóa, khái niệm gần văn hóa và khái niệm cộng đồng; loại hình văn hóa; những thành tố của văn hóa; chức năng của văn hóa; sự ảnh hưởng của các giá trị văn hóa đến thực hành công tác xã hội; thay đổi văn hóa và phát triển văn hóa. | Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Giáo trình môn Văn hóa cộng đồng Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG 1. Khái niệm văn hóa khái niệm gần văn hóa và khái niệm cộng đồng 1.1. Khái niệm văn hóa Từ văn hóa có rất nhiều nghĩa. Trong tiếng Việt văn hóa được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức trình độ văn hóa lối sống nếp sống văn hóa theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn văn hóa Đông Sơn . Trong khi theo nghĩa rộng thì văn hóa bao gồm tất cả từ những sản phẩm tinh vi hiện đại cho đến tín ngưỡng phong tục lối sống lao động. Chính với cách hiểu rộng này văn hoá mới là đối tượng đích thực của văn hóa học. Tuy nhiên ngay cả với cách hiểu rộng này trên thế giới cũng có hàng trăm định nghĩa khác nhau. Để định nghĩa một khái niệm trước hết cần xác định được những đặc trưng cơ bản của nó. Đó là những nét riêng biệt và tiêu biểu cần và đủ để phân biệt khái niệm sự vật ấy với khái niệm sự vật khác. Phân tích các cách tiếp cận văn hóa phổ biến hiện nay coi văn hóa như tập hợp như hệ thống như giá trị như hoạt động như kí hiệu như thuộc tính nhân cách như thuộc tính xã hội. có thể xác định được 4 đặc trưng cơ bản mà tổng hợp lại ta có thể nêu ra một định nghĩa văn hoá như sau VĂN HOÁ là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội. Dưới đây chúng ta đi vào xem xét từng đặc trưng của văn hóa được nói đến trong định nghĩa cùng các chức năng của nó. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa Văn hóa trước hết phải có tính hệ thống. Đặc trưng này cần để phân biệt hệ thống với tập hợp nó giúp phát hiện những mối liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng sự kiện thuộc một nền văn hóa phát hiện các đặc trưng những quy luật hình thành và phát triển của nó. Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa với tư cách là một thực thể bao trùm mọi hoạt động của xã hội thực hiện được chức năng tổ chức xã hội. Chính văn hóa thường

TÀI LIỆU LIÊN QUAN