Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Tạo lập lý thuyết biến đổi xã hội "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chúng tôi phác họa một vài đặc trưng của một viễn cảnh lý thuyết về các quá trình biến đổi xã hội trong các hệ thống con người mà đối phó với các dạng quá trình xác định trên diện rộng, với bản tính tự nhiên của những biến thể được bộc lộ và trở nên vững chắc hơn khi thay đổi xuất hiện, và, với quan tâm cụ thể tới agency, những cách thức trong đó các chủ thể hành động quốc tế bị lôi kéo vào những thay đổi xảy đến với họ. Mục đích của chúng tôi. | Theorizing social change Peter D. Dwyer Monica Minnegal Journal of the Royal Anthropological Institute 16 3 pp. 629-645 2010. Tạo lập lý thuyết biến đổi xã hội Peter D. Dwyer Monica Minnegal Trường Đại học Melbourne Người dịch Đoàn Thị Tuyến. Chúng tôi phác họa một vài đặc trưng của một viễn cảnh lý thuyết về các quá trình biến đổi xã hội trong các hệ thống con người mà đối phó với các dạng quá trình xác định trên diện rộng với bản tính tự nhiên của những biến thể được bộc lộ và trở nên vững chắc hơn khi thay đổi xuất hiện và với quan tâm cụ thể tới agency những cách thức trong đó các chủ thể hành động quốc tế bị lôi kéo vào những thay đổi xảy đến với họ. Mục đích của chúng tôi là nhằm đóng góp cho một lý thuyết chung về quá trình mà không bị thành kiến bởi những miêu tả sai lệch về các kết quả nảy sinh từ những bối cảnh cụ thể ví dụ thời hiện đại hoặc bản thân những bối cảnh giống với những quá trình ngẫu nhiên. Chúng tôi hướng sự chú ý tới bốn vấn đề của bản chất đạo đức và phương pháp luận có thể nảy sinh khi các nhà phân tích cố gắng để đạt tới sự khái quát Trong bài báo này chúng tôi phác họa một luận điểm lý thuyết trong mối liên quan tới biến đổi xã hội hay tiến hóa xã hội trong các xã hội con người. Mối quan tâm của chúng tôi là những quá trình dẫn tới biến đổi hơn là với những dạng thức cụ thể của các kết quả phát sinh từ những quá trình đó. Chúng tôi mở đầu bài báo cáo của mình bằng cách hướng sự chú ý đến những cách tiếp cận cơ bản về biến đổi - như là quá trình - trong các tài liệu nhân học so sánh một cách ngắn gọn ở những điểm liên quan với các cách tiếp cận của các nhà sinh học tiến hóa. Những cách tiếp cận nhân học theo quan điểm của chúng tôi thì hoặc là sơ sài hoặc là phiến diện. Một lý thuyết hóa đầy đủ về biến đổi xã hội phải đề cập đến không chỉ các dạng thức của quá trình được đưa ra mà còn cả những đơn vị của biến đổi và tiềm năng cho con người hành động như thể tác nhân của biến đổi. Thật vậy chúng tôi tiến hành tập trung vào những chủ đề .