Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Truyền thống sản xuất gốm đất nung của người Khmer và người Việt ở Nam Bộ: Nghiên cứu những biến đổi trong kỹ thuật chế tác và kiểu dáng sản phẩm gốm ở tỉnh Kiên Giang

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết "Truyền thống sản xuất gốm đất nung của người Khmer và người Việt ở Nam Bộ: Nghiên cứu những biến đổi trong kỹ thuật chế tác và kiểu dáng sản phẩm gốm ở tỉnh Kiên Giang" đưa ra các vấn đề hiện trạng sản xuất, chuyển đổi kỹ thuật chế tác và sản phẩm gốm Khmer ở tỉnh Kiên Giang trong quá trình thích ứng với những biến đổi kinh tế, xã hội hiện nay. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 151 -2O11 TRUYÈN THỐNG SẢN XUÂT GỐM ĐÁT NUNG CỦA NGƯỜI KHMER VÀ NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ NGHIÊN CỨU NHỮNG BIÉN ĐỔI TRONG KỸ THUẬT CHÉ TÁC VÀ KIÊU DÁNG SẢN PHẲM GỐM ờ TÌNH KIÊN GIANG TÓM TẮT Bài viết là kết quả nghiên cứu kỹ thuật làm gốm thủ công ở tỉnh Kiên Giang được thực hiện trong năm 2008. Nghiên cứu đưa ra các vấn đề hiện trạng sản xuất chuyển đỗi kỹ thuật chế tác và sản phẩm gốm Khmer ở tình Kiên Giang trong quá trình thích ứng với những biến đổi kinh tế xã hội hiện nay. Theo sự phát triển kinh tế nhanh chóng tại lưu vực hạ lưu sông Mekong hầu như không có hy vọng bảo tồn hiện trạng nghề gốm thủ cõng mang tính truyền thống tộc người. Điển hình là sản xuất gốm ờ làng Đầu Doi ở Kiên Giang việc đơn giàn hóa của kỹ thuật sản xuất cũng như hiệu quà của sản phẩm gốm đã thay đổi đáng kể thay thế và chia sẻ thị phần cũng như số lượng sản xuất của làng Đầu Doi so với đồ gốm của người Khmer. Sự phân bố làng Hòn Quéo-làng Tri Tôn-làng Đầu Doi cho thấy sự tồn tại và sự cần thiết của đồ gốm trong sinh hoạt ở Đồng bằng sông Cửu Long đồng thời phản ánh quá trình chuyển đổi của kỹ thuật sản xuất và loại hình đồ gốm. Nguyễn Thị Hoài Hương. Thạc sĩ. Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố. Nghiên cửu sinh ngành Khảo cổ Học viện Khoa học Xã hội. NGUYẺN THỊ HOÀI HƯƠNG 1. VÀI NÉT TỔNG QUAN KHU vực NGHIÊN CỨU Khu vực miền Nam Việt Nam thuộc vùng châu thổ sóng Mekong là một khu vực đa sắc tộc. Dân tộc Kinh chiếm phần lớn 87 tổng dân số kế đến là người Hoa người Khmer và người Chăm. Từ khoảng đầu thế kỷ XVII người Khmer chiếm số lượng lớn trước khi người Kinh người Hoa và người Chăm đến định cư tại đây. Hiện nay ở Đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 90 vạn dân là người dân tộc Khmer cư trú ở các tỉnh An Giang Kiên Giang cần Thơ đặc biệt họ sống tập trung ở Sóc Trăng Trà Vinh. Phần lớn họ có quan hệ sâu sắc về văn hóa xã hội lịch sử với người Khmer ở Campuchia. Người Khmer sống chủ yếu ở các vùng núi chân đồi thấp như Hòn Đất-Hòn Quéo Kiên Giang các chân núi .