Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thuyết trình Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Quy trình công nghệ và các công đoạn tái chế sắt thép phế liệu
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài thuyết trình Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Quy trình công nghệ và các công đoạn tái chế sắt thép phế liệu giúp bạn đọc hiểu thế nào là tái chế rác thải, tổng quan về sắt thép, công nghệ tái chế sắt thép phế liệu, thiết bị trong công nghệ luyện sắt thép, thiết bị và công nghệ đúc khuôn. | ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÁC CÔNG ĐOẠN TÁI CHẾ SẮT THÉP PHẾ LIỆU GVHD: DƯƠNG THỊ THÀNH KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN NỘI DUNG CHÍNH Tái chế rác thải 1 Tổng quan về sắt thép 2 Công nghệ tái chế sắt thép phế liệu 3 Thiết bị trong công nghệ luyện sắt thép 4 Thiết bị và công nghệ đúc khuôn 5 KHÔI PHỤC TÁI SỬ DỤNG I. TÁI CHẾ RÁC THẢI 1. Một số khái niệm: Tái chế (Rycycle), Tái sử dụng (Reuse) và Khôi phục (Recovery) thường được biết đến là 3Rs; các hoạt động này là nền tảng cho việc giảm lãng phí và tối ưu hóa quá trình. TÁI CHẾ I. TÁI CHẾ RÁC THẢI 2. Lợi ích của những hoạt động tái chế: - Tiết kiệm được nguồn tài nguyên thiên nhiên . - Giảm được lượng rác cẩn phải xử lý. - Một số chất thải trong quá trình tái chế tiết kiệm năng lượng hơn các quá trình sản xuất từ các nguyên liệu thô ban đầu. - Giảm tác động đến môi trường do lượng rác thải gây ra. - Có thể thu được nguồn lợi nhuận từ lượng rác vứt bỏ. - Tạo công ăn việc làm cho một lực lượng lao động. I. TÁI CHẾ RÁC THẢI 3. Những khó khăn gặp phải khi tái chế chất thải rắn. - Đối với những quá trình tái chế hầu hết đều mang lại lợi nhuận thấp hặc không có hiệu quả kinh tế. - Những sản phẩm tái chế thường có chất lượng không cao bằng các sản phẩm sản xuất từ những nguyên liệu tinh ban đầu. - Thị trường tiêu thụ các sản phẩm này thường gặp nhiều khó khan. - Chất thải phải được phân loại càng chính xác càng có lợi cho quá trình tái chế. - Quy trình công nghệ tái chế. II. TỔNG QUAN VỀ SẮT THÉP Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ Trái Đất Phần lớn sắt Ở dạng ôxít sắt khác nhau, chẳng hạn như khoáng chất hematit, magnetit, taconit. Trong công nghiệp, sắt chủ yếu lấy từ từ hêmatit (Fe2O3) và magnêtit (Fe3O4) bằng cách khử với cacbon trong lò luyện kim Khoảng 1,1 tỷ tấn quặng sắt được sản xuất trên thế giới vào năm 2000, với tổng trị giá trên thị trường vào khoảng 25 tỷ đôla Mỹ. Việc khai thác quặng sắt diễn ra trên 48 quốc gia, nhưng 5 nhà sản xuất lớn nhất là Trung Quốc, Brasil, Úc, Nga và Ấn Độ, . | ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÁC CÔNG ĐOẠN TÁI CHẾ SẮT THÉP PHẾ LIỆU GVHD: DƯƠNG THỊ THÀNH KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN NỘI DUNG CHÍNH Tái chế rác thải 1 Tổng quan về sắt thép 2 Công nghệ tái chế sắt thép phế liệu 3 Thiết bị trong công nghệ luyện sắt thép 4 Thiết bị và công nghệ đúc khuôn 5 KHÔI PHỤC TÁI SỬ DỤNG I. TÁI CHẾ RÁC THẢI 1. Một số khái niệm: Tái chế (Rycycle), Tái sử dụng (Reuse) và Khôi phục (Recovery) thường được biết đến là 3Rs; các hoạt động này là nền tảng cho việc giảm lãng phí và tối ưu hóa quá trình. TÁI CHẾ I. TÁI CHẾ RÁC THẢI 2. Lợi ích của những hoạt động tái chế: - Tiết kiệm được nguồn tài nguyên thiên nhiên . - Giảm được lượng rác cẩn phải xử lý. - Một số chất thải trong quá trình tái chế tiết kiệm năng lượng hơn các quá trình sản xuất từ các nguyên liệu thô ban đầu. - Giảm tác động đến môi trường do lượng rác thải gây ra. - Có thể thu được nguồn lợi nhuận từ lượng rác vứt bỏ. - Tạo công ăn việc làm cho một lực lượng lao động. I. TÁI .