Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 4 - Nguyễn Kiên
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Hóa đại cương - Chương 4: Động hóa học" cung cấp cho người học các kiến thức: Tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, phản ứng quang hóa, bài tập động hóa học. nội dung chi tiết. | Hóa đại cương Lớp học phần VNUA-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https. sites.gơơgle.cơm site lơphơcphank57vnua CHƯƠNG 4 ĐỘNG HÓA HỌC - Tốc độ phản ứng Khái niệm Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa học Khái niệm Hằng số cân bằng hóa học Sự chuyển dịch cân bằng - Phản ứng quang hóa - Bài tập CHƯƠNG 4 ĐỘNG HÓA HỌC - Tốc độ phản ứng Khái niệm Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa học Khái niệm Hằng số cân bằng Sự chuyển dịch cân bằng - Bài tập 1 Hóa đại cương I - TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 1.1.- KHÁI NIỆM TỐC ĐỘ Pư Tốc độ phản ứng được biểu diễn bằng biến thiên nồng độ của 1 trong các chất tham gia phản ứng hoặc chất taọ thành sau phản ứng trong 1 đơn vị thời gian ở điều kiện xác định. Giả sử ta có phản ứng A B C D Ở thời điểm t1 nồng độ chất phản ứng A là C1 -Cj-C _ C2-Cj Ở thời điểm t2 nồng độ chất phản ứng A là C2 t -t - t -t Nếu khảo sát biến thiên nồng độ theo chất sản phẩm phản ứng thì AC At V C2 - C AC t2 - tx At Biểu thức tổng quát về tốc độ trung bình của phản ứng V AC At 4.1 Nếu xét trong khoảng thời gian vô cùng nhỏ thì vận tốc tức thời của phản ứng là . AC . dC v A dT 4.2 1.2.- PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN VÀ PHẢN ỨNG PHỨC TẠP Phản ứng đơn giản Là phản ứng chỉ diễn ra qua một giai đoạn CH3 - N N - CH3 CH3 - CH3 N2. H2 I2 2HI 2NO O2 2NO2 Phản ứng phức tạp Là phản ứng diễn ra qua một số giai đoạn 2NO 2H2 N2 2H2O Các giai đoạn phản ứng NO H2 NOH2. NOH2 NO N2 H2O2. H2O2 H2 2H2O 2 Hóa đại cương 1.3 - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐÔ PƯ 1.3.1. Ảnh hưởng của nồng đô chất tham gia phản ứng a .Định luật tác dụng khối lượng - Phản ứng đồng thể. Định luật tác dụng khối lượng nhà bác học Na-uy C. Guldbert và P.Waage đưa ra năm 1864 được phát biểu như sau ở một nhiệt độ xác định tốc độ của phản ứng hoá học tỷ lệ thuận với tích nồng độ của các chất tham gia phản ứng với luỹ thừa thích hợp . Giả sử có phản ứng mA nB pC qD._ v k.CAx.CBy - CA CB là nồng độ chất A và chất B. - x y là những số nói chung x m y n . Trong một số trường hợp chỉ số này trùng với hệ số