Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận:Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tác động của nó đến các quốc gia đang phát triển

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đề tài Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tác động của nó đến các quốc gia đang phát triển trình bày về chính sách vĩ mô và vi mô cải thiện môi trường đầu tư ở Việt Nam trong thời gian qua. | 1 Tiêu luận Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tác động của nó đến các quốc gia đang phát triên Biên soạn Nguyễn Hoàng Bảo Ngày 12 tháng 10 năm 2005 2 Biên soạn Nguyễn Hoàng Bảo Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Các nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến các quốc gia đang phát triển cho các kết quả trái ngược nhau. Helleiner 1989 cho rằng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI không chỉ ảnh hưởng đến tổng nguồn vốn đầu tư mà còn ảnh hưởng đến tốc độ thay đổi tính hiệu quả của đầu tư. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ là sự dịch chuyển các qũy đầu tư mà còn là sự chuyển giao hàng loạt các nhân tố công nghệ mới kỹ năng quản lý kênh phân phối quốc tế bí quyết sản xuất và kinh doanh và các nhân tố khác. Tóm lại FDI có thể đóng góp trong việc chuyển giao công nghệ và tăng năng suất tổng hợp các nhân tố mặc dù những tác động này đo lường rất khó khăn. Có hai đặc điểm để phân biệt rõ giữa FDI và các dòng ngoại tệ khác ở các quốc gia đang phát triển 1 FDI có khuynh hướng bổ sung vào đầu tư tư nhân và khu vực mậu dịch và làm gia tăng đầu tư trong khu vực tư nhân trong khi đó viện trợ hoặc các khoản vay từ ngân hàng nước ngoài có khuynh hướng bổ sung vào khu vực công và sản xuất hàng hóa phi mậu dịch. Khan và Reinhart 1990 cho rằng tác động của đầu tư tư nhân lên tăng trưởng kinh tế mạnh hơn so với đầu tư chính phủ. Phụ lục 1 phân tích tác động của đầu tư chính phủ đến đầu tư tư nhân trong ngắn hạn và trong dài hạn Mô hình Koyck Bao 2002 2 Tiến bộ công nghệ trong khu vực mậu dịch nhanh hơn so với khu vực phi mậu dịch Van Wijnbergen 1986 . Với hai đặc điểm này FDI chứng tỏ tác động tích cực và mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế hơn bất cứ luồng vốn nước ngoài nào khác. Biên soạn Nguyễn Hoàng Bảo Ngày 12 tháng 10 năm 2005 3 Griffin 1991 cho rằng FDI có khuynh hướng làm phát sinh sự tăng trưởng không bình thường trong một số ngành của nền kinh tế đưa đến sự mất công bằng trong phân phối thu nhập độc quyền sản xuất thất .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN