Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường nước - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường nước" cung cấp cho người học các kiến thức: Vấn đề chung, yếu tố ảnh hưởng đến sinh vật, các hiệu ứng sinh học, các kiểu tiếp cận trong đánh giá sinh học, phương pháp sinh học đánh giá môi trường nước,. nội dung chi tiết. | 10-Feb-15 3. CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3. CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3.1. Vấn đề chung Ảnh huỏng xấu Xáo trộn hệ sinh thái Mối nguy hại đối với sức khỏe con nguôi Thay đổi hoặc Ảnh huỏng xấu đến Số luông và chất luông nước 3.1. Vấn đề chung Ảnh hưởng của những sự cố tự nhiên hoặc nhân tạo qua nhiều con đường Các chất tổng hợp được đưa vào nước chế độ thủy văn và đặc điểm lý hóa của nước bị thay đổi. Sinh vật nước mẫn cảm với sự thay đổi của môi trường do các nguyên nhân tự nhiên ví dụ tăng độ đục khi lũ lụt hoặc nhân tạo ô nhiễm hóa chất hoặc suy giảm DO . Sinh vật phản ứng khác nhau chết hoặc di cư suy giảm khả năng sinh sản kìm hãm hệ thống nội tiết cần thiết. Biết đặc điểm phản ứng của sinh vật với sự thay đổi của môi trường có thể sử dụng chúng làm sinh vật chỉ thị. 3. CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3. CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3.2. Yếu tố ảnh hưởng đến sinh vật 3.2.1. Yếu tố tự nhiên Dung trọng nước density of the water 1g cm3 cho phép sinh vật sinh tồn trong môi trường ở thể treo suspension . Sinh vật nổi plankton phù du phiêu sinh cùng sinh vật bơi tự do nekton và sinh vật đáy benthos sinh sống phụ thuộc vào thời gian tồn lưu nước residence time or retention time . Nước chảy dễ cuốn trôi sinh vật nổi -Ạ nhóm này thường cư trú ở thủy vực nước tĩnh. Cá với khả năng bơi tự do -Ạ có thể cư trú ở thủy vực nước chảy mạnh. Các đặc điểm thích nghi với thủy vực nước chảy hoặc nước tĩnh. là cơ sở nhận biết quan hệ sinh vật - MT 3.2. Yếu tố ảnh hưởng đến sinh vật 3.2.1. Yếu tố tự nhiên tiếp tục Độ phong phú các chất dinh dưỡng hòa tan và lơ lửng Mức dinh dưỡng không đổi thường cho phép quần xã sinh vật nổi và sinh vật đáy khác nhau phát triển. Nguồn dinh dưỡng hòa tan dồi dào có ở thủy vưc nước tĩnh hoặc nước chảy chậm cho phép thực vật thủy sinh cỡ lớn sinh trưởng cung cấp thức ăn nơi cư trú và sinh sản cho các sinh vật khác. 1 10-Feb-15 3. CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3. CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3.2. Yếu tố ảnh hưởng đến sinh vật .