Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 10 (phần 2): Chính sách, biện pháp khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 10 (phần 2) trình bày các biện pháp, chính sách tài chính nhằm khuyến khích sản xuất và thúc đẩy xuất khẩu. Chương này gồm có các nội dung cơ bản như: Nhà nước bảo lãnh và cung cấp tín dụng, trợ cấp xuất khẩu, chính sách tỷ giá hối đoái, Thuế xuất khẩu và các ưu đãi về thuế. . | 2. Các biện pháp, chính sách tài chính nhằm khuyến khích sản xuất và thúc đẩy xuất khẩu - Nhà nước bảo lãnh và cung cấp tín dụng - Trợ cấp xuất khẩu - Chính sách tỷ giá hối đoái - Thuế xuất khẩu và các ưu đãi về thuế 2.1 Nhà nước bảo lãnh và cung cấp tín dụng Để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, nhiều doanh nghiệp thực hiện việc bán chịu và trả chậm, hoặc dưới hình thức tín dụng hàng hoá với lãi suất ưu đãi đối với người mua hàng nước ngoài. Biện pháp này thường có nhiều rủi ro. Nhà nước đứng ra bảo lãnh, đền bù nếu bị mất vốn. Tỷ lệ đền bù có thể lên đến 100% vốn bị mất, nhưng thường tỷ lệ đền bù khoảng 60-70%. Lợi ích: thúc đẩy xuất khẩu, nâng được giá bán 2.2. Nhà nước thực hiện cấp tín dụng XK Cách 1: Nhà nước trực tiếp cho nước ngoài vay tiền với lãi suất ưu đãi để họ dùng tiền đó mua hàng của nước mình. ý nghĩa: Về phía nước cấp tín dụng: - Giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh được xuất khẩu vì có sẵn thị trường tiêu thụ, giải quyết được tình trạng dư thừa hàng hoá trong nước. - Có thể bán hàng hoá với giá cao hơn giá thị trường - Nước cấp tín dụng thường là những nước phát triển, có tiềm lực kinh tế mạnh nên việc cấp tín dụng này thường đi kèm với những điều kiện chính trị có lợi cho nước cấp tín dụng. Về phía nước nhận tín dụng: - Giải quyết được trước mắt những khó khăn về vốn để nhập khẩu hàng hoá cần thiết. - Cần cân nhắc giữa những lợi ích đem lại và những thiệt hại cả về mặt kinh tế và chính trị có thể gây ra cho nền kinh tế Cách 2: Nhà nước cấp tín dụng cho các doanh nghiệp trong nước với lãi suất ưu đãi để các doanh nghiệp đẩy mạnh XK a/ Cấp tín dụng trước khi giao hàng: nhằm giúp doanh nghiệp có vốn để trang trải các khoản chi phí sau : - Mua nguyên vật liệu - Sản xuất sản phẩm: trả lương cho công nhân, trả tiền dịch vụ phục vụ sx - Chi phí bao bì - Cước vận chuyển: ra cảng, sân bay,. cước lưu kho, lưu bãi,. - Bảo hiểm, thuế,. b/ Tín dụng sau khi giao hàng: nhằm mục đích: - Trả các khoản tín dụng trước khi giao hàng - Đóng các khoản thuế mà sau này | 2. Các biện pháp, chính sách tài chính nhằm khuyến khích sản xuất và thúc đẩy xuất khẩu - Nhà nước bảo lãnh và cung cấp tín dụng - Trợ cấp xuất khẩu - Chính sách tỷ giá hối đoái - Thuế xuất khẩu và các ưu đãi về thuế 2.1 Nhà nước bảo lãnh và cung cấp tín dụng Để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, nhiều doanh nghiệp thực hiện việc bán chịu và trả chậm, hoặc dưới hình thức tín dụng hàng hoá với lãi suất ưu đãi đối với người mua hàng nước ngoài. Biện pháp này thường có nhiều rủi ro. Nhà nước đứng ra bảo lãnh, đền bù nếu bị mất vốn. Tỷ lệ đền bù có thể lên đến 100% vốn bị mất, nhưng thường tỷ lệ đền bù khoảng 60-70%. Lợi ích: thúc đẩy xuất khẩu, nâng được giá bán 2.2. Nhà nước thực hiện cấp tín dụng XK Cách 1: Nhà nước trực tiếp cho nước ngoài vay tiền với lãi suất ưu đãi để họ dùng tiền đó mua hàng của nước mình. ý nghĩa: Về phía nước cấp tín dụng: - Giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh được xuất khẩu vì có sẵn thị trường tiêu thụ, giải quyết được tình trạng dư thừa hàng hoá trong nước. - Có .