Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 2.2: Địa tầng phân tập
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 2.2: Địa tầng phân tập cung cấp cho các bạn các kiến thức về khái niệm địa tầng phân tập, các mặt ranh giới sử dụng trong địa tầng phân tập, quy mô và thời gian biến đổi mực nước biển,. | ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP Khái niệm Địa tầng phân tập (Posamentier và nnk. 1988, Van Wagoner 1995): Nghiên cứu các mối quan hệ của đá trong một hệ thống địa tầng theo thời gian của các phân vị địa tầng có tính lặp lại, có quan hệ về nguồn gốc và được bao bởi các mặt bào mòn, mặt không trầm tích và mặt chỉnh hợp liên kết của chúng. Địa tầng phân tập (Galloway 1989): Phân tích các tập trầm lắng đọng có tính lặp lại, có quan hệ nguồn gốc và được bao một phần bởi mặt không trầm tích hoặc bào mòn. Địa tầng phân tập (Posamentier & Allen 1999): Phân tích quy luật lắng đọng theo tính chu kỳ tồn tại trong các tập trầm tích mà chúng phát triển theo sự thay đổi của nguồn cung cấp vật liệu trầm tịch và không gian sẵn có cho quá trình lắng đọng. Địa tầng phân tập (Embry 2001): Nhận diện và liên kết các mặt địa tầng phản ánh sự thay đổi môi trường lắng đọng của đá trầm tích. Những thay đổi này được hình thành bởi mối tương tác giữa quá trình lắng đọng, bóc mòn, dao động mức xâm thực cơ sở và nó được xác định bởi việc phân tích các tập trầm tích và mối quan hệ hình thái. Địa tầng phân tập là một nhánh nghiên cứu của địa tầng học mà nó tổng hợp nhiều thông tin từ các lĩnh vực khác nhau phản ánh môi quan hệ giữa các đơn vị địa tầng, các tướng trầm tích và môi trường lắng đọng theo không gian và thời gian Ứng dụng trong sản xuất (Tìm kiếm dầu khí, than, và các khoáng sản khác) ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP Các lĩnh vực nghiên cứu Tổng hợp Số liệu tổng hợp Các yếu tố khống chế chính Trầm tích học Địa tầng học Địa vật lý Địa mạo Địa hóa Phân tích bể trầm tích Vết lộ So sánh hiện tại Mẫu khoan Địa vật lý giếng khoan Địa chấn Thay đổi mực nc. Biển Chuyển động nâng/hạ Khí hậu Nguồn trầm tích Địa lý học bể trầm tích Năng lượng môi trường lắng đọng Địa tầng phân tập ranh giới và minh giải các thành tạo trầm tích sử dụng các bề mặt ranh giới được quan sát tại vết lộ, tài liệu địa vật lý giếng khoan, tài liệu địa chấn 2D và 3D. Các mặt ranh giới bao gồm: Mặt bào mòn và mặt chỉnh hợp liên kết . | ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP Khái niệm Địa tầng phân tập (Posamentier và nnk. 1988, Van Wagoner 1995): Nghiên cứu các mối quan hệ của đá trong một hệ thống địa tầng theo thời gian của các phân vị địa tầng có tính lặp lại, có quan hệ về nguồn gốc và được bao bởi các mặt bào mòn, mặt không trầm tích và mặt chỉnh hợp liên kết của chúng. Địa tầng phân tập (Galloway 1989): Phân tích các tập trầm lắng đọng có tính lặp lại, có quan hệ nguồn gốc và được bao một phần bởi mặt không trầm tích hoặc bào mòn. Địa tầng phân tập (Posamentier & Allen 1999): Phân tích quy luật lắng đọng theo tính chu kỳ tồn tại trong các tập trầm tích mà chúng phát triển theo sự thay đổi của nguồn cung cấp vật liệu trầm tịch và không gian sẵn có cho quá trình lắng đọng. Địa tầng phân tập (Embry 2001): Nhận diện và liên kết các mặt địa tầng phản ánh sự thay đổi môi trường lắng đọng của đá trầm tích. Những thay đổi này được hình thành bởi mối tương tác giữa quá trình lắng đọng, bóc mòn, dao động mức xâm thực cơ sở và nó được xác .