Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 2: Những vấn đề cơ bản về Nhà nước (Lương Thanh Bình)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương (Lương Thanh Bình) - Chương 2 Những vấn đề cơ bản về Nhà nước gồm các nội dung cần tìm hiểu sau đây: Khái niệm nhà nước, chức năng nhà nước, kiểu nhà nước, hình thức nhà nước, bộ máy nhà nước. | CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1. VĂN BẢN Hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi năm 2001); Luật tổ chức Quốc Hội (sửa đổi 2007); Luật tổ chức Chính Phủ; Luật tổ chức toà án nhân dân 2002; Luật tổ chức Viện Kiểm Sát nhân dân 2002; Luật tổ chức Hội Đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân 2003. CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 2. GIÁO TRÌNH Nhà nước và pháp luật Đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2004. CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC Nội dung chương gồm: Khái niệm nhà nước Chức năng nhà nước Kiểu nhà nước Hình thức nhà nước Bộ máy nhà nước CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I - Nguồn gốc, khái niệm, bản chất nhà nước 1. Nguồn gốc nhà nước 2. Khái niệm nhà nước 3. Bản chất nhà nước 1. Nguồn gốc nhà nước Quan điểm Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước Quan điểm phi Mác – xit về nguồn gốc nhà nước Nguồn gốc nhà nước 1.1. Quan điểm phi Mác – xit về nguồn gốc nhà nước d b c a Thuyết thần học Thuyết bạo lực Quan điểm phi Mác – xit về nguồn gốc nhà nước Thuyết khế ước xã hội Thuyết gia trưởng 1.2. Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước Nội dung quan điểm: Nhà nước không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu, bất biến mà là một phạm trù lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. Nhà nước nảy sinh từ trong đời sống xã hội, xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một trình độ nhất định và sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan của sự tồn tại nhà nước không còn nữa. 1.2. Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước Quá trình hình thành NN *Công xã nguyên thủy và tổ chức thị tộc- bộ lạc Cơ sở kinh tế: Chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất; Cơ sở xã hội : Xã hội bình đẳng chưa phân hóa thành các giai cấp; + Tổ chức theo nguyên tắc huyết thống; + Mọi người đều tự do, bình đẳng + Tồn tại sự phân công lao động tự nhiên; + Là tổ chức mang tính tự quản đầu tiên; + Quyền lực trong XH ko mang tính giai cấp . 1.2. Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước Bộ lạc Bào tộc Thị tộc Tổ | CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1. VĂN BẢN Hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi năm 2001); Luật tổ chức Quốc Hội (sửa đổi 2007); Luật tổ chức Chính Phủ; Luật tổ chức toà án nhân dân 2002; Luật tổ chức Viện Kiểm Sát nhân dân 2002; Luật tổ chức Hội Đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân 2003. CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 2. GIÁO TRÌNH Nhà nước và pháp luật Đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2004. CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC Nội dung chương gồm: Khái niệm nhà nước Chức năng nhà nước Kiểu nhà nước Hình thức nhà nước Bộ máy nhà nước CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I - Nguồn gốc, khái niệm, bản chất nhà nước 1. Nguồn gốc nhà nước 2. Khái niệm nhà nước 3. Bản chất nhà nước 1. Nguồn gốc nhà nước Quan điểm Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước Quan điểm phi Mác – xit về nguồn gốc nhà nước Nguồn gốc nhà nước 1.1. Quan điểm phi Mác – xit về nguồn gốc nhà nước d b c a Thuyết thần học Thuyết bạo lực Quan điểm phi .