Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chùa Đậu – Danh lam đệ nhất trời Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nói đến chùa Đậu, chắc hẳn trong chúng ta không ai không biết đến đây là ngôi chùa nổi tiếng của Hà Tây, nơi còn lưu giữ được hai xá lợi toàn thân của hai vị thiền sư Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường, nơi được mệnh danh là danh lam đệ nhất trời Nam. | Chùa Đậu - Danh lam đệ nhất trời Nam Nói đến chùa Đậu chắc hẳn trong chúng ta không ai không biết đến đây là ngôi chùa nổi tiếng của Hà Tây nơi còn lưu giữ được hai xá lợi toàn thân của hai vị thiền sư Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường nơi được mệnh danh là danh lam đệ nhất trời Nam. Chùa Đậu nằm trên một gò đất cao giữa cánh đồng làng Gia Phúc xã Nguyễn Trãi huyện Thường Tín với cây cối um tùm và được bao bọc bởi các hồ nước xung quanh phía sau là sông Nhuệ hiền hoà chảy qua quả là nơi đắc địa. Chùa có tên chữ là Thành Đạo tự hoặc Pháp Vũ tự dân gian thường gọi là chùa Vua chùa Bà hay chùa Đậu. Theo truyền thuyết chùa được xây dựng từ thời Sĩ Nhiếp vào những thế kỷ Đầu Công nguyên xuất hiện cùng với sự tích về Man Nương và Phật Tứ Pháp. Chùa Đậu Trải qua các thời kỳ lịch sử ngôi chùa luôn được sự quan tâm của các triều đình phong kiến Việt Nam đã có nhiều đợt nhiều giai đoạn ngôi chùa được trùng tu sửa chữa khang trang. Tấm bia dựng năm Dương Hoà thứ 5 1639 đời Lê Thần Tông hiện lưu giữ trong chùa cho biết chùa Đậu được xây dựng từ thời Lý tiếp tục tu bổ mở mang vào thời Trần Lê Mạc. Chứng tích của những lần xây dựng trùng tu đó còn để lại đến nay nhiều di vật quý đang hiện hữu trên các công trình kiến trúc trong chùa. Ngay khi qua Tam Quan và sân gạch chúng ta sẽ bắt gặp đôi rồng đá thời Trần trên bậc thềm lên xuống nhà Tiền Đường. Rồng có dáng khoẻ thân tròn uốn lượn nhiều khúc đầu to miệng ngậm ngọc chân trước chống cằm mào vuốt thẳng lên trên với trang trí dạng đao lửa sừng xuôi ra sau khép lại thành khung vuông nơi đỉnh đầu. Đã có nhiều nhà nghiên cứu khi tiếp xúc với đôi rồng đá này đã không ngớt lời khen ngợi là một tuyệt tác của các nghệ nhân thời Trần. Chẳng thế Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đã cho nhân bản phục chế lại đôi rồng này để trưng bày ngay tại sân vườn của Bảo tàng. Trong chùa Đậu hiện còn lưu giữ nhiều tấm bia cổ nhiều viên gạch trang trí rồng cá hoá long sen. mang đậm phong cách mỹ thuật thời Mạc. Ở thời kỳ này chúng ta không biết được quy mô của .