Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc - Mỹ thuật 5 - GV.N.Huy Hoàng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Dựa vào bài Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc giúp học sinh biết cách nặn con vật. Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích. HS khá giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu. | BÀI 5: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC Bài giảng Mỹ thuật 5 Quan sát, nhận xét: - Trên bảng có hình ảnh của con vật gì? - Em thích con vật gì? Có đặc điểm gì nổi bật? Con vật đang làm gì? Em thích nặn con vật gì? Con vật đó đang làm gì? Nhà em có nuôi con vật gì? Con vật đó có đặc điểm gì nổi bật? (hình dáng, màu sắc .) TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CÁC CON VẬT QUEN THUỘC BÀI 5 Các con vật có các bộ phận như: đầu, mình, chân, đuôi Tuy vậy mỗi con vật có những đặc điểm và vẻ đẹp riêng. Ví dụ: thỏ có đôi tai dài, mèo có đôi tai ngắn, trâu có sừng dài 2. Cách nặn các con vật: a) Chuẩn bị đất nặn: - Nếu là đất nặn: chọn màu, sau đó nhào cho mềm và dẽo trước khi nặn. - Nếu là đất sét: đất phải được nhào nhuyễn. b) Cách nặn: có thể nặn theo 2 cách: Cách 1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại: - Lấy lượng đất vừa với từng bộ phận của con vật - Nặn hình đầu, mình, chân, đuôi, - Nặn các chi tiết khác - Ghép dính thành hình con vật và tạo dáng cho sinh động (nằm, đứng, đi, chạy, nhảy ) Cách 2: | BÀI 5: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC Bài giảng Mỹ thuật 5 Quan sát, nhận xét: - Trên bảng có hình ảnh của con vật gì? - Em thích con vật gì? Có đặc điểm gì nổi bật? Con vật đang làm gì? Em thích nặn con vật gì? Con vật đó đang làm gì? Nhà em có nuôi con vật gì? Con vật đó có đặc điểm gì nổi bật? (hình dáng, màu sắc .) TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CÁC CON VẬT QUEN THUỘC BÀI 5 Các con vật có các bộ phận như: đầu, mình, chân, đuôi Tuy vậy mỗi con vật có những đặc điểm và vẻ đẹp riêng. Ví dụ: thỏ có đôi tai dài, mèo có đôi tai ngắn, trâu có sừng dài 2. Cách nặn các con vật: a) Chuẩn bị đất nặn: - Nếu là đất nặn: chọn màu, sau đó nhào cho mềm và dẽo trước khi nặn. - Nếu là đất sét: đất phải được nhào nhuyễn. b) Cách nặn: có thể nặn theo 2 cách: Cách 1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại: - Lấy lượng đất vừa với từng bộ phận của con vật - Nặn hình đầu, mình, chân, đuôi, - Nặn các chi tiết khác - Ghép dính thành hình con vật và tạo dáng cho sinh động (nằm, đứng, đi, chạy, nhảy ) Cách 2: Nặn con vật từ một thỏi đất: - Vuốt, nặn từ một thỏi đất thành các bộ phận chính (đầu, mình, chân) - Nặn thêm các chi tiết (mắt, tai, đuôi )rồi ghép,dính vào cho giống với hình dáng, đặc điểm con vật. - Tạo các dáng khác nhau: đi, đứng, ngoái cổ lại, vươn cổ lên Chú ý: - Có thể nặn con vật bằng đất một màu hoặc nhiều màu. - Nặn thêm người, cây, con vật, để tạo thành đề tài: đàn gà, chọi trâu, em bé cưỡi trâu, em bé cho gà ăn THỰC HÀNH Nặn con vật theo ý thích? Chia lớp thành 4 nhóm: Thi đua thực hành nặn các con vật theo ý thích, xem nhóm nào nặn được nhiều con vật đẹp hơn TRÒ CHƠI Cô nêu đặc điểm con vật các em đồng thanh trả lời tên con vật nếu bạn nào trả lời sai hay chậm bị hát một bài hát về con vật đó. Con gì 8 cẳn 2 càng CON CUA Con gì cày ruộng mà có 2 cái sừng CON TRÂU KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI